Bài 12. Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Chia sẻ bởi Phan Thi Quynh Nga |
Ngày 08/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Phan Thị Quỳnh Nga
Trường THCS TT Gio Linh
Bài cũ
Nghị luận trong văn tự sự là gì?
Nghị luận trong văn tự sự thực chất là các cuộc đối thoại(đối thoại với người hoặc với chính mình. Trong đó người viết nêu lên các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc người nghe (có khi thuyết phục chính mình) về một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó.
Click to add Title
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
Tiết 60
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1.Đọc đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”
2. Nhận xét
Yếu tố nghị luận:
-Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
II. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Đề: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)
Tác dụng:
Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
Click to add Title
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
Tiết 60
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1.Đọc đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”
2. Nhận xét
Yếu tố nghị luận:
-Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
II. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Đề: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)
- Xác định người em kể là ai?
-Người đó đã để lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ như thế nào? Diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc cảm động như thế nào?
- Những suy nghĩ về bài học rút ra về câu chuyện trên.
Tác dụng:
Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
Click to add Title
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
Tiết 60
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1.Đọc đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”
2. Nhận xét
Yếu tố nghị luận:
-Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
II. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Đề: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)
“............. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói,bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng
Người ta bảo: “ Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được....
Bà tôi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi không biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không bíêt gì. Bà thuộc như cháo hàng trăm, hàng nghìn câu ca. Bà nói những câu sao mà đúng thế. Bà bảo u tôi:
Dạy con từ thuở còn thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về.
Người ta như cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu để cây lớn lên mới mới uốn, nó gãy”.
Tác dụng:
Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
Click to add Title
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
Tiết 60
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1.Đọc đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”
2. Nhận xét
Yếu tố nghị luận:
-Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
Tác dụng:
II. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Đề: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 1 SGK trang 161
Soạn tác phẩm “Làng” (Kim Lân). + Đọc kĩ bài, tóm tắt cốt truyện. + Xác định được tình huống truyện để bộc lộ tình yêu làng và tình yêu nước của ông Hai.
Trường THCS TT Gio Linh
Bài cũ
Nghị luận trong văn tự sự là gì?
Nghị luận trong văn tự sự thực chất là các cuộc đối thoại(đối thoại với người hoặc với chính mình. Trong đó người viết nêu lên các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc người nghe (có khi thuyết phục chính mình) về một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó.
Click to add Title
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
Tiết 60
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1.Đọc đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”
2. Nhận xét
Yếu tố nghị luận:
-Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
II. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Đề: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)
Tác dụng:
Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
Click to add Title
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
Tiết 60
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1.Đọc đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”
2. Nhận xét
Yếu tố nghị luận:
-Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
II. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Đề: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)
- Xác định người em kể là ai?
-Người đó đã để lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ như thế nào? Diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc cảm động như thế nào?
- Những suy nghĩ về bài học rút ra về câu chuyện trên.
Tác dụng:
Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
Click to add Title
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
Tiết 60
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1.Đọc đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”
2. Nhận xét
Yếu tố nghị luận:
-Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
II. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Đề: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)
“............. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói,bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng
Người ta bảo: “ Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được....
Bà tôi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi không biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không bíêt gì. Bà thuộc như cháo hàng trăm, hàng nghìn câu ca. Bà nói những câu sao mà đúng thế. Bà bảo u tôi:
Dạy con từ thuở còn thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về.
Người ta như cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu để cây lớn lên mới mới uốn, nó gãy”.
Tác dụng:
Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
Click to add Title
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
Tiết 60
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
1.Đọc đoạn văn “ Lỗi lầm và sự biết ơn”
2. Nhận xét
Yếu tố nghị luận:
-Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.
- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao.
Tác dụng:
II. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Đề: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận)
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 1 SGK trang 161
Soạn tác phẩm “Làng” (Kim Lân). + Đọc kĩ bài, tóm tắt cốt truyện. + Xác định được tình huống truyện để bộc lộ tình yêu làng và tình yêu nước của ông Hai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Quynh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)