Bài 12. Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Chia sẻ bởi Trần Phan Việt Anh | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

người thực hiện: nguyễn thị hồng tiến
bài 12 - tiết 60
luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
ngữ văn 9
















tiết 60 - Luyện tập
viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
Ví dụ: Văn bản: lỗi lầm và sự biết ơn
















tiết 60 - Luyện tập
viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
vĂN BảN: lỗi lầm và sự biết ơn
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát : "Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ".
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá : "Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi".
Người kia hỏi : "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá"?
Anh ta trả lời : "Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người".
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
( Trích tập 4 - Hạt giống tâm hồn)
- Nội dung: Kể về hai người bạn đi trên sa mạc và câu chuyện xảy ra với họ.
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3
- Người kể : Tác giả
-Thứ tự kể: kể theo trình tự thời gian và trình tự hồi ức
















tiết 6 - Luyện tập
viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
vĂN BảN: lỗi lầm và sự biết ơn
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát : "Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ".
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá : "Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi".
Người kia hỏi : "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá"?
Anh ta trả lời : "Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người".
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
( Trích tập 4 - Hạt giống tâm hồn)
Lời thoại nêu lên những suy nghĩ, nhận xét về việc làm của bạn mình, quan niệm về điều tốt và điều xấu.
Lời nhận xét, khuyên nhủ của người viết về thù hận và ân nghĩa => thể hiện quan niệm sống của người viết.
vĂN BảN: lỗi lầm và sự biết ơn
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người đã xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát : "Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ".
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá : "Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi".
Người kia hỏi : "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá"?
Anh ta trả lời : "Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người".
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
( Trích tập 4 - Hạt giống tâm hồn)
Bài học về ân nghĩa
- Người bạn là người có lòng độ lượng và biết ơn sâu nặng

















tiết 60 - Luyện tập
viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
Ví dụ: Văn bản: lỗi lầm và sự biết ơn
2. Kết luận :
* Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
Thực chất là cuộc đối thoại
Lời của nhân vật
Lời của tác giả( người viết)
* Nêu lên các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề, một quan điểm tư tưởng nào đó
* - Làm nổi rõ đặc điểm nhân vật
- Làm cho câu chuyện mang tính triết lí sâu sắc
















tiết 60 - Luyện tập
viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
Ví dụ: Văn bản: lỗi lầm và sự biết ơn
2. Kết luận :
* Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
Thực chất là cuộc đối thoại
Lời của nhân vật
Lời của tác giả( người viết)
* Nêu lên các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề, một quan điểm tư tưởng nào đó
* - Làm nổi rõ đặc điểm nhân vật
- Làm cho câu chuyện mang tính triết lí sâu sắc
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt .
















tiết 60 - Luyện tập
viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt .
Gợi ý:
* Hình thức:
- Viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng
- Cách trình bày nội dung đoạn văn : diễn dịch, quy nạp, tổng - phân -hợp .
- Có sử dụng yếu tố nghị luận
* Nội dung: Kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt
- Giới thiệu buổi sinh hoạt: Thời gian, địa điểm, người điều khiển
- Diễn biến của buổi sinh hoạt :
+Bình bầu thi đua của lớp trong tháng
+ Không khí của buổi sinh hoạt: sôi nổi, căng thẳng, gay gắt
+ ý kiến của các bạn
+ ý kiến của em :chứng minh Nam là một người bạn rất tốt : em đã phát biểu những vấn đề gì để thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn .
















tiết 60 - Luyện tập
viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
Ví dụ: Văn bản: lỗi lầm và sự biết ơn
2. Kết luận :
* Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
Thực chất là cuộc đối thoại
Lời của nhân vật
Lời của tác giả( người viết)
* Nêu lên các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề, một quan điểm tư tưởng nào đó
* - Làm nổi rõ đặc điểm nhân vật
- Làm cho câu chuyện mang tính triết lí sâu sắc
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
1. Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt .
2. Bài tập 2: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động ( trong đoạn văn có dử dụng yếu tố nghị luận).
















tiết 60 - Luyện tập
viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Gợi ý:
* Hình thức:
- Viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng
- Cách trình bày nội dung đoạn văn : diễn dịch, quy nạp, tổng - phân -hợp .
- Có sử dụng yếu tố nghị luận
* Nội dung: Kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động.

2. Bài tập 2: Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động ( trong đoạn văn có dử dụng yếu tố nghị luận).
dặn dò
















kính chúc các thầy cô giáo và các em
hạnh phúc - mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phan Việt Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)