Bài 12. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
đến thăm và dự giờ lớp
Kiểm tra bài cũ
Khoanh tròn vào nhận định nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa?
A. Hiện diện như tình cảm ấm áp của bà dành cho cháu.
B. Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ.
C. Là sự cưu mang, đùm bọc, chăm chút của bà dành cho cháu.
D. Cả: A-B-C đều đúng.
D
Ngày dạy: 10 - 11 - 2009
Tuần 12 Bài 12 Văn bản:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Nguyễn Khoa Điềm -
Tiết 56 Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc- chú thích.
1. Đọc
2. Chú thích
a/. Tác giả - tác phẩm:
* T¸c gi¶: NguyÔn Khoa §iÒm sinh n¨m 1943, t¹i th«n ¦u §iÒm, Phong Hoµ, Phong §iÒn, Thõa Thiªn – HuÕ.
+ Sau này ông giữ nhiều chức vụ như Thứ trưởng Bộ văn hoá Thông tin, Tổng thư kí Hội nhà văn VN, Bộ trưởng Bộ văn hoá Thông tin.
2. Chú thích
a/. Tác giả - tác phẩm:
* T¸c gi¶: NguyÔn Khoa §iÒm sinh n¨m 1943, t¹i th«n ¦u §iÒm, Phong Hoµ, Phong §iÒn, Thõa Thiªn – HuÕ.
* Tác phẩm:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ:
-Sáng tác tại chiến khu miền Tây Thừa Thiên năm1971-
In trong tập "Đất và khát vọng".
b/. Tõ khã
Nguyễn Khoa Điềm
- Tốt nghiệp đại học năm 1964, về Nam chiến đấu. Ông công tác trong trung đoàn vận tải Trường Sơn
b/. Tõ khã
II. đọc- hiểu văn bản
1/.Tìm hiểu khái quát
- Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự.
Thể loại: thơ trữ tình
- Thể thơ: 8 chữ, mang tính chất như một bài hát ru
Bố cục: 3 đoạn
2/.Tìm hiểu chi tiết văn bản
a/. Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi:
Thảo luận theo nhóm bàn: 2phút
H. Nêu tìm hiểu khái quát
văn bản theo gợi ý sau:
- Phương thức biểu đạt :
Thể loại:
- Thể thơ:
Bố cục:
* Hình ảnh bà mẹ được gắn với hoàn cảnh, công việc
Hiện lên qua công việc:
Địu con giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp,
chuyển lán tham gia kháng chiến.
Công việc vất vả cực nhọc hàng ngày
công việc đặc biệt của đất nước, người mệ đều
nhiệt tình, hăng say, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
a/. Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi:
* Hình ảnh bà mẹ được gắn với hoàn cảnh, công việc
Câu hỏi thảo luận nhóm: 4 phút
Phân tích làm rõ hình ảnh người mẹ
trong từng hoàn cảnh, công việc.
Gợi ý:
+ Tìm những chi tiết thể hiện hình ảnh người mẹ : Địu con giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán.
+Tìm, phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để khắc họa hình ảnh bà mẹ trong từng hoàn cảnh, công việc.
Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến.
"Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối."
"Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi"? công việc lao động sản xuất của người dân ở chiến khu. Người mẹ giữa rừng núi mênh mông, heo hút:"Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ".
- "Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng", "Mẹ địu con đi để giành trận cuối". Mẹ cùng các anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, với lòng tin vào thắng lợi.
* Hình ảnh bà mẹ được gắn với hoàn cảnh, công việc.
a/. Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi:
"Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời."
"Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ"
Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng"
"Mẹ địu con đi để giành trận cuối
Các biện pháp nghệ thuật:
+ Nhân hoá: lưng núi
+ Đối lập: lưng núi to >< lưng mẹ nhỏ
+ Điệp ngữ, ..nhịp thơ như nhịp chày, nhịp bắp, nhịp bước chân.
? Tác dụng: đoạn thơ tự sự trữ tình kết hợp miêu tả muốn nói lên người mẹ ở chiến khu vất vả, nghèo nhưng một lòng một dạ tin theo cách mạng và kháng chiến, thắm thiết yêu con và nặng tình với bộ đội, buôn làng, quyết tâm đóng góp công sức cho cuộc chiến đấu chung của dân tộc vì độc lập tự do.
+ Hoán dụ: mồ hôi, má, vai, lưng, tim
Bài tập trắc nghiệm
1, Trong bài thơ, vì sao em cu Tai ngủ trên lưng mẹ?
Em bị ốm cần chăm sóc.
Em thích ngủ trên lưng mẹ.
Do thói quen địu con của người mẹ dân tộc Tà-ôi.
Do gia đình không có ai trông nom.
C
Bài tập trắc nghiệm
2, Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ khi mẹ làm những công việc gì?
Giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán.
B. Giã gạo, gánh nước, lợp nhà.
C. Giã gạo, hái rau, tỉa bắp.
D. Giã gạo, nấu cơm, tỉa bắp.
A
Bài tập trắc nghiệm
3. Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc biệt trong cách cấu tạo các đoạn thơ của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ?
Mỗi đoạn thơ đều mở đầu bằng hai câu thơ giống nhau và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ.
Mỗi đoạn thơ có hai phần: 7 câu đầu nói về hoàn cảnh, công việc của người mẹ; 4 câu sau nói lên tình cảm và khát vọng của người mẹ.
Có sự phát triển ngày càng cao, càng rộng lớn của tình cảm, khát vọng của người mẹ qua các lời ru.
Cả A, B, C đều đúng.
D
Cảm ơn các thầy cô và kính chúc các thầy cô khoẻ.
đến thăm và dự giờ lớp
Kiểm tra bài cũ
Khoanh tròn vào nhận định nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa?
A. Hiện diện như tình cảm ấm áp của bà dành cho cháu.
B. Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ.
C. Là sự cưu mang, đùm bọc, chăm chút của bà dành cho cháu.
D. Cả: A-B-C đều đúng.
D
Ngày dạy: 10 - 11 - 2009
Tuần 12 Bài 12 Văn bản:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Nguyễn Khoa Điềm -
Tiết 56 Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc- chú thích.
1. Đọc
2. Chú thích
a/. Tác giả - tác phẩm:
* T¸c gi¶: NguyÔn Khoa §iÒm sinh n¨m 1943, t¹i th«n ¦u §iÒm, Phong Hoµ, Phong §iÒn, Thõa Thiªn – HuÕ.
+ Sau này ông giữ nhiều chức vụ như Thứ trưởng Bộ văn hoá Thông tin, Tổng thư kí Hội nhà văn VN, Bộ trưởng Bộ văn hoá Thông tin.
2. Chú thích
a/. Tác giả - tác phẩm:
* T¸c gi¶: NguyÔn Khoa §iÒm sinh n¨m 1943, t¹i th«n ¦u §iÒm, Phong Hoµ, Phong §iÒn, Thõa Thiªn – HuÕ.
* Tác phẩm:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ:
-Sáng tác tại chiến khu miền Tây Thừa Thiên năm1971-
In trong tập "Đất và khát vọng".
b/. Tõ khã
Nguyễn Khoa Điềm
- Tốt nghiệp đại học năm 1964, về Nam chiến đấu. Ông công tác trong trung đoàn vận tải Trường Sơn
b/. Tõ khã
II. đọc- hiểu văn bản
1/.Tìm hiểu khái quát
- Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự.
Thể loại: thơ trữ tình
- Thể thơ: 8 chữ, mang tính chất như một bài hát ru
Bố cục: 3 đoạn
2/.Tìm hiểu chi tiết văn bản
a/. Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi:
Thảo luận theo nhóm bàn: 2phút
H. Nêu tìm hiểu khái quát
văn bản theo gợi ý sau:
- Phương thức biểu đạt :
Thể loại:
- Thể thơ:
Bố cục:
* Hình ảnh bà mẹ được gắn với hoàn cảnh, công việc
Hiện lên qua công việc:
Địu con giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp,
chuyển lán tham gia kháng chiến.
Công việc vất vả cực nhọc hàng ngày
công việc đặc biệt của đất nước, người mệ đều
nhiệt tình, hăng say, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
a/. Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi:
* Hình ảnh bà mẹ được gắn với hoàn cảnh, công việc
Câu hỏi thảo luận nhóm: 4 phút
Phân tích làm rõ hình ảnh người mẹ
trong từng hoàn cảnh, công việc.
Gợi ý:
+ Tìm những chi tiết thể hiện hình ảnh người mẹ : Địu con giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán.
+Tìm, phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để khắc họa hình ảnh bà mẹ trong từng hoàn cảnh, công việc.
Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến.
"Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối."
"Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi"? công việc lao động sản xuất của người dân ở chiến khu. Người mẹ giữa rừng núi mênh mông, heo hút:"Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ".
- "Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng", "Mẹ địu con đi để giành trận cuối". Mẹ cùng các anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, với lòng tin vào thắng lợi.
* Hình ảnh bà mẹ được gắn với hoàn cảnh, công việc.
a/. Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi:
"Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời."
"Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ"
Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng"
"Mẹ địu con đi để giành trận cuối
Các biện pháp nghệ thuật:
+ Nhân hoá: lưng núi
+ Đối lập: lưng núi to >< lưng mẹ nhỏ
+ Điệp ngữ, ..nhịp thơ như nhịp chày, nhịp bắp, nhịp bước chân.
? Tác dụng: đoạn thơ tự sự trữ tình kết hợp miêu tả muốn nói lên người mẹ ở chiến khu vất vả, nghèo nhưng một lòng một dạ tin theo cách mạng và kháng chiến, thắm thiết yêu con và nặng tình với bộ đội, buôn làng, quyết tâm đóng góp công sức cho cuộc chiến đấu chung của dân tộc vì độc lập tự do.
+ Hoán dụ: mồ hôi, má, vai, lưng, tim
Bài tập trắc nghiệm
1, Trong bài thơ, vì sao em cu Tai ngủ trên lưng mẹ?
Em bị ốm cần chăm sóc.
Em thích ngủ trên lưng mẹ.
Do thói quen địu con của người mẹ dân tộc Tà-ôi.
Do gia đình không có ai trông nom.
C
Bài tập trắc nghiệm
2, Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ khi mẹ làm những công việc gì?
Giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán.
B. Giã gạo, gánh nước, lợp nhà.
C. Giã gạo, hái rau, tỉa bắp.
D. Giã gạo, nấu cơm, tỉa bắp.
A
Bài tập trắc nghiệm
3. Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc biệt trong cách cấu tạo các đoạn thơ của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ?
Mỗi đoạn thơ đều mở đầu bằng hai câu thơ giống nhau và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ.
Mỗi đoạn thơ có hai phần: 7 câu đầu nói về hoàn cảnh, công việc của người mẹ; 4 câu sau nói lên tình cảm và khát vọng của người mẹ.
Có sự phát triển ngày càng cao, càng rộng lớn của tình cảm, khát vọng của người mẹ qua các lời ru.
Cả A, B, C đều đúng.
D
Cảm ơn các thầy cô và kính chúc các thầy cô khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)