Bài 12. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Chia sẻ bởi Vũ Hải Đăng |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
đến thăm và dự giờ lớp
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Hình ảnh bà mẹ dân tộc miền Trung - Tây Nguyên
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm?
Tác giả
Nguyễn Khoa Điềm: 1943
- Quê: Huế
- Tham gia chống Mĩ 1964
- Là nhà thơ trưởng thành trong quân đội
- Từ 2000 Uỷ viên BCT, trưởng ban tư tưởng văn hoá TƯ
* Tác phẩm: Sáng tác 1971
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
Em hãy xác định kiểu văn bản và PTBĐ?
Trữ tình biểu cảm
2. Bố cục
Bài thơ chia làm mấy phần? Cấu trúc có gì đặc biệt?
3 phần tương ứng với 3 khúc ru.
Cấu trúc: 7 câu đầu: Lời ru của nhà thơ; 3 câu còn lại là lời ru của mẹ.
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nhan đề bài thơ
Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
Độc đáo: + Gợi cảm giác vừa quen vừa lạ.
+ Gợi hình ảnh người phụ nữ dân tộc miền núi vừa địu con vừa làm việc.
+ Gợi sự tò mò, khó hiểu cho người đọc: Tác giả ru những gì? Người mẹ ru con như thế nào?
b. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru
Mỗi lời ru lại gắn hình ảnh người mẹ với một công việc cụ thể. Vậy lời ru thứ nhất người mẹ xuất hiện qua những từ ngữ nào?
* Qua lời ru của nhà thơ
Mẹ giã gạo, nhịp chày nghiêng, giấc ngủ nghiêng, mồ hôi rơi, vai gầy nhấp nhô, lưng đua nôi, tim hát.
Em có nhận xét gì về từ ngữ được sử dụng ở đây? Tác dụng?
? Dùng từ ngữ giàu chất tạo hình, ẩn dụ, diễn tả công việc vất vả nặng nhọc của mẹ mà vẫn giành tình yêu thương cho con, cho bộ đội.
ở lời ru thứ hai, hình ảnh người mẹ xuất hiện như thế nào?
Mẹ tỉa bắp, lưng núi to>< lưng mẹ nhỏ, mặt trời của bắp trên đồi, mặt trời của mẹ trên lưng..
Đặc sắc nhất về nghệ thuật ở đây là gì?
? Đối lập, ẩn dụ, khẳng định đức tính kiên nhẫn chịu khổ của mẹ và niềm tự hào vì con là nguồn sống là niềm hạnh phúc của mẹ.
Công việc của mẹ ở lời ru thứ ba có gì khác với hai lời ru trên?
Mẹ chuyển lán, đạp rừng; anh trai cầm súng; chị gái cầm chông; từ trên lưng mẹ em đến chiến trường, em vào Trường Sơn.
Em nhận xét gì về nhịp thơ và phép tu từ được sử dụng ở trên? Tác dụng?
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nhan đề bài thơ
b. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru
* Qua lời ru của nhà thơ
Mẹ giã gạo, nhịp chày nghiêng, giấc ngủ nghiêng, mồ hôi rơi, vai gầy nhấp nhô, lưng đua nôi, tim hát.
? Dùng từ giàu chất tạo hình, ẩn dụ, diễn tả công việc vất vả nặng nhọc của mẹ mà vẫn giành tình yêu thương cho con, cho bộ đội.
Mẹ tỉa bắp, lưng núi to>< lưng mẹ nhỏ, mặt trời của bắp trên đồi, mặt trời của mẹ trên lưng..
? Đối lập, ẩn dụ, khẳng định đức tính kiên nhẫn chịu khổ của mẹ và niềm tự hào vì con là nguồn sống là niềm hạnh phúc của mẹ.
Mẹ chuyển lán, đạp rừng; anh trai cầm súng; chị gái cầm chông; từ trên lưng mẹ em đến chiến trường, em vào Trường Sơn.
? Lặp cấu trúc, liệt kê, nhịp thơ dồn dập khắc hoạ nhịp điệu khẩn trương tích cực lao động chiến đấu của cả gia đình.
Qua ba lời ru của nhà thơ, chân dung tinh thần của bà mẹ Tà Ôi hiện lên như thế nào?
Người mẹ chiến khu vất vả nghèo khổ nhưng một lòng một dạ với kháng chiến, với cách mạng, yêu con, yêu buôn làng, bộ đội và quyết tâm chiến đấu vì độc lập dân tộc.
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nhan đề bài thơ
b. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru
* Qua lời ru của nhà thơ
* Lời ru của mẹ
Qua mỗi lời ru, em thấy tình cảm và ước mơ của mẹ với em CuTai như thế nào?
Tình cảm:
+ Thương Akay- thương bộ đội.
+ Thương Akay- thương làng đói.
+ Thương Akay- thương đất nước
Ước mơ:
+ Con mơ hạt gạo trắng ngần.
+ Hạt bắp lên đều
+ Thấy Bác Hồ.
Tác giả dùng những nghệ thuật nào để khắc tình cảm và ước mơ của mẹ?
- Cấu trúc đối xứng hài hoà tạo nên tình cảm gắn bó giữa cái riêng với cái chung,; giọng thơ nhẹ nhàng thấm thía thể hiện khát vọng tha thiết cháy bỏng của mẹ cũng như của dân tộc Tà ôi và của đất nước.
Thảo luận nhóm
Tại sao tác giả chon cách nói " Con mơ cho mẹ " mà không nói "mẹ mơ cho con"?
- Nhấn mạnh sự thống nhất, gắn bó máu thịt giữa hai mẹ con. Mẹ đã gửi chọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của con. Cụm từ này làm cho giọng điệu lời ru thêm tha thiết, tin tưởng tự hào của mẹ.
Qua phân tích em có nhận xét gì về khúc hát ru?
Khúc hát ru ca ngợi hình ảnh Người mẹ dân tộc thiểu số, người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, thương con, yêu đất nước, thuỷ chung với cách mạng và khát vọng tự do độc lập.
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nhan đề bài thơ
b. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru
* Qua lời ru của nhà thơ
* Lời ru của mẹ
4. Tổng kết
Khái quát nội dung nghệ thuật bài thơ?
Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Em thích nhất những câu thơ nào trong bài? Vì sao?
Nhắc lại yếu tố tự sự của bài thơ?
- Kể về công việc của mẹ để làm nổi bật khí thế khẩn trương, tinh thần quyết tâm của người dân chiến khu Trị Thiên thời đánh Mĩ.
Yếu tố tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì trong bài thơ?
- Yếu tố tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm làm cho bài thơ cụ thể sinh động sâu lắng.
cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ!
đến thăm và dự giờ lớp
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Hình ảnh bà mẹ dân tộc miền Trung - Tây Nguyên
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm?
Tác giả
Nguyễn Khoa Điềm: 1943
- Quê: Huế
- Tham gia chống Mĩ 1964
- Là nhà thơ trưởng thành trong quân đội
- Từ 2000 Uỷ viên BCT, trưởng ban tư tưởng văn hoá TƯ
* Tác phẩm: Sáng tác 1971
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
Em hãy xác định kiểu văn bản và PTBĐ?
Trữ tình biểu cảm
2. Bố cục
Bài thơ chia làm mấy phần? Cấu trúc có gì đặc biệt?
3 phần tương ứng với 3 khúc ru.
Cấu trúc: 7 câu đầu: Lời ru của nhà thơ; 3 câu còn lại là lời ru của mẹ.
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nhan đề bài thơ
Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
Độc đáo: + Gợi cảm giác vừa quen vừa lạ.
+ Gợi hình ảnh người phụ nữ dân tộc miền núi vừa địu con vừa làm việc.
+ Gợi sự tò mò, khó hiểu cho người đọc: Tác giả ru những gì? Người mẹ ru con như thế nào?
b. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru
Mỗi lời ru lại gắn hình ảnh người mẹ với một công việc cụ thể. Vậy lời ru thứ nhất người mẹ xuất hiện qua những từ ngữ nào?
* Qua lời ru của nhà thơ
Mẹ giã gạo, nhịp chày nghiêng, giấc ngủ nghiêng, mồ hôi rơi, vai gầy nhấp nhô, lưng đua nôi, tim hát.
Em có nhận xét gì về từ ngữ được sử dụng ở đây? Tác dụng?
? Dùng từ ngữ giàu chất tạo hình, ẩn dụ, diễn tả công việc vất vả nặng nhọc của mẹ mà vẫn giành tình yêu thương cho con, cho bộ đội.
ở lời ru thứ hai, hình ảnh người mẹ xuất hiện như thế nào?
Mẹ tỉa bắp, lưng núi to>< lưng mẹ nhỏ, mặt trời của bắp trên đồi, mặt trời của mẹ trên lưng..
Đặc sắc nhất về nghệ thuật ở đây là gì?
? Đối lập, ẩn dụ, khẳng định đức tính kiên nhẫn chịu khổ của mẹ và niềm tự hào vì con là nguồn sống là niềm hạnh phúc của mẹ.
Công việc của mẹ ở lời ru thứ ba có gì khác với hai lời ru trên?
Mẹ chuyển lán, đạp rừng; anh trai cầm súng; chị gái cầm chông; từ trên lưng mẹ em đến chiến trường, em vào Trường Sơn.
Em nhận xét gì về nhịp thơ và phép tu từ được sử dụng ở trên? Tác dụng?
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nhan đề bài thơ
b. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru
* Qua lời ru của nhà thơ
Mẹ giã gạo, nhịp chày nghiêng, giấc ngủ nghiêng, mồ hôi rơi, vai gầy nhấp nhô, lưng đua nôi, tim hát.
? Dùng từ giàu chất tạo hình, ẩn dụ, diễn tả công việc vất vả nặng nhọc của mẹ mà vẫn giành tình yêu thương cho con, cho bộ đội.
Mẹ tỉa bắp, lưng núi to>< lưng mẹ nhỏ, mặt trời của bắp trên đồi, mặt trời của mẹ trên lưng..
? Đối lập, ẩn dụ, khẳng định đức tính kiên nhẫn chịu khổ của mẹ và niềm tự hào vì con là nguồn sống là niềm hạnh phúc của mẹ.
Mẹ chuyển lán, đạp rừng; anh trai cầm súng; chị gái cầm chông; từ trên lưng mẹ em đến chiến trường, em vào Trường Sơn.
? Lặp cấu trúc, liệt kê, nhịp thơ dồn dập khắc hoạ nhịp điệu khẩn trương tích cực lao động chiến đấu của cả gia đình.
Qua ba lời ru của nhà thơ, chân dung tinh thần của bà mẹ Tà Ôi hiện lên như thế nào?
Người mẹ chiến khu vất vả nghèo khổ nhưng một lòng một dạ với kháng chiến, với cách mạng, yêu con, yêu buôn làng, bộ đội và quyết tâm chiến đấu vì độc lập dân tộc.
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nhan đề bài thơ
b. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru
* Qua lời ru của nhà thơ
* Lời ru của mẹ
Qua mỗi lời ru, em thấy tình cảm và ước mơ của mẹ với em CuTai như thế nào?
Tình cảm:
+ Thương Akay- thương bộ đội.
+ Thương Akay- thương làng đói.
+ Thương Akay- thương đất nước
Ước mơ:
+ Con mơ hạt gạo trắng ngần.
+ Hạt bắp lên đều
+ Thấy Bác Hồ.
Tác giả dùng những nghệ thuật nào để khắc tình cảm và ước mơ của mẹ?
- Cấu trúc đối xứng hài hoà tạo nên tình cảm gắn bó giữa cái riêng với cái chung,; giọng thơ nhẹ nhàng thấm thía thể hiện khát vọng tha thiết cháy bỏng của mẹ cũng như của dân tộc Tà ôi và của đất nước.
Thảo luận nhóm
Tại sao tác giả chon cách nói " Con mơ cho mẹ " mà không nói "mẹ mơ cho con"?
- Nhấn mạnh sự thống nhất, gắn bó máu thịt giữa hai mẹ con. Mẹ đã gửi chọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của con. Cụm từ này làm cho giọng điệu lời ru thêm tha thiết, tin tưởng tự hào của mẹ.
Qua phân tích em có nhận xét gì về khúc hát ru?
Khúc hát ru ca ngợi hình ảnh Người mẹ dân tộc thiểu số, người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, thương con, yêu đất nước, thuỷ chung với cách mạng và khát vọng tự do độc lập.
Tiết 57
hướng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Nhan đề bài thơ
b. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru
* Qua lời ru của nhà thơ
* Lời ru của mẹ
4. Tổng kết
Khái quát nội dung nghệ thuật bài thơ?
Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Em thích nhất những câu thơ nào trong bài? Vì sao?
Nhắc lại yếu tố tự sự của bài thơ?
- Kể về công việc của mẹ để làm nổi bật khí thế khẩn trương, tinh thần quyết tâm của người dân chiến khu Trị Thiên thời đánh Mĩ.
Yếu tố tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì trong bài thơ?
- Yếu tố tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm làm cho bài thơ cụ thể sinh động sâu lắng.
cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hải Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)