Bài 12. Độ to của âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Độ to của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
7
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2010-2011*
Chúc các em học tập tốt
BÀI GIẢNG
Chúc các em học tập tốt
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Phát biểu nào là đúng khi nói về tần số của dao động?
A. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1phút.
B. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1giây.
C. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1giờ.
B
Câu2: Tần số 70 Hz cho biết:
Số dao động là 70 Hz.
Vật thực hiện được 70 dao động trong 1 giờ.
Trong mỗi giây vật thực hiện được 70 dao động.
C
Câu3: Điền từ vào chỗ trống để có phát biểu đúng.
Dao dộng càng nhanh, tần số dao động …………… ….âm phát ra……………….
càng cao
càng lớn
Khi nào vật phát ra âm to? Khi nào vật phát ra âm nhỏ?
Thí nghiệm 1:
Đầu thước lệch nhiều:
Đầu thước lệch ít:
C1: Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra, rồi điền vào bảng 1.
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Bảng 1
mạnh
to
yếu
nhỏ
C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng………… biên độ dao động càng…………, âm phát ra càng
………………….
nhiều (ít)
lớn (nhỏ)
to(nhỏ)
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
C3: Quả cầu bấc lệch càng ………….., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng …………….., tiếng trống càng ……………
nhiều (ít)
lớn (nhỏ)
to (nhỏ)
Kết luận: Âm phát ra càng ………khi …………..dao động của nguồn âm càng lớn.
to
biên độ
Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp:
a) Gõ nhẹ. b) Gõ mạnh.
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Gõ vào mặt trống
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB).
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM
Bảng 2
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB).
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM
Bài tập: Trong các giá trị dưới đây:
A. 40dB B. 70dB
C. 100dB D. 130dB
Giá trị nào ứng với giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn?
Giá trị nào là ngưỡng đau có thể làm điếc tai?
Giá trị nào tai có thể nghe được bình thường?
B.
D.
A.
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB).
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM
C5: So sánh biên độ dao động của điểm M trong hai trường hợp.
a)
b)
Điểm M trong trường hợp a) lệch với vị trí cân bằng nhiều hơn so với trường hợp b) nên biên độ dao động của điểm M trong trường hợp a) lớn hơn.
Vì sao tai ta nghe được âm thanh to, nhỏ khác nhau?
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB).
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM
III. VẬN DỤNG (SGK)
Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bỡi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh( hình 12.4). Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn ta nghe được âm càng to.
Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
12.1 Vật phát ra âm to hơn khi nào?
Khi vật dao động nhanh hơn.
Khi vật dao động mạnh hơn
Khi tần số dao động lớn hơn.
Cả 3 trường hợp trên.
12.11: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Tần số dao động
Thời gian dao động.
Biên độ dao động.
Tốc độ dao động.
CỦNG CỐ
Bài1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau cho hợp lí:
Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra ……………
Độ to của âm được đo bằng đơn vị…………………..
càng to
Đêxiben (dB)
Bài2: Dân gian có câu “Thùng rỗng kêu to” Em hiểu điều này thế nào?
Về mặt kiến thức vật lý: Khi gõ vào thùng bên trong rỗng, phần thùng bị gõ có khả năng dao động mạnh nên phát ra âm to.
Trong khi thùng “đặc” chẳng hạn bên trong có đựng gạo, khi gõ vào thùng, thùng không thể dao động mạnh nên phát ra âm nhỏ.
Về ý nghĩa trong cuộc sống: Câu “thùng rỗng kêu to” dùng để châm biếm người làm việc không đạt kết quả nhưng nói thành tích thì giỏi, huênh hoang tự cho mình hay. Nhắc nhở chúng ta luôn chăm chỉ lao động , học tập nói ít nhưng làm nhiều.
B
C
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
Bài tập
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Vì sao tai ta nghe được âm thanh to, nhỏ, cao ,thấp khác nhau? (Đọc lại phần có thể em chưa biết?).
Tại sao âm truyền được đến tai ta
Chuẩn bị bài mới “MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM”
Làm bài tập 12.212.11: Sách bài tập. Học bài vừa học: Kết luận, ghi nhớ.
Hướng dẫn bài 12.8: Khi âm truyền đi xa trong một môi trường đại lượng nào của âm đã thay đổi?
A. Vận tốc truyền âm. B. Tần số dao động của âm.
C. Biên độ dao động của âm. D. Cả 3 trường hợp trên.
Hướng dẫn bài 12.3: Hải đang chơi ghi ta.
a) Bạn ấy thay đổi độ to của nôt nhạc bằng cách nào? (Gảy mạnh dây đàn)
b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh , gảy nhẹ?
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Chúc các em học giỏi !
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Ậ
T
L
Ý
7
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2010-2011*
Chúc các em học tập tốt
BÀI GIẢNG
Chúc các em học tập tốt
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: Phát biểu nào là đúng khi nói về tần số của dao động?
A. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1phút.
B. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1giây.
C. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1giờ.
B
Câu2: Tần số 70 Hz cho biết:
Số dao động là 70 Hz.
Vật thực hiện được 70 dao động trong 1 giờ.
Trong mỗi giây vật thực hiện được 70 dao động.
C
Câu3: Điền từ vào chỗ trống để có phát biểu đúng.
Dao dộng càng nhanh, tần số dao động …………… ….âm phát ra……………….
càng cao
càng lớn
Khi nào vật phát ra âm to? Khi nào vật phát ra âm nhỏ?
Thí nghiệm 1:
Đầu thước lệch nhiều:
Đầu thước lệch ít:
C1: Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra, rồi điền vào bảng 1.
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Bảng 1
mạnh
to
yếu
nhỏ
C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng………… biên độ dao động càng…………, âm phát ra càng
………………….
nhiều (ít)
lớn (nhỏ)
to(nhỏ)
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
C3: Quả cầu bấc lệch càng ………….., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng …………….., tiếng trống càng ……………
nhiều (ít)
lớn (nhỏ)
to (nhỏ)
Kết luận: Âm phát ra càng ………khi …………..dao động của nguồn âm càng lớn.
to
biên độ
Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp:
a) Gõ nhẹ. b) Gõ mạnh.
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Gõ vào mặt trống
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB).
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM
Bảng 2
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB).
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM
Bài tập: Trong các giá trị dưới đây:
A. 40dB B. 70dB
C. 100dB D. 130dB
Giá trị nào ứng với giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn?
Giá trị nào là ngưỡng đau có thể làm điếc tai?
Giá trị nào tai có thể nghe được bình thường?
B.
D.
A.
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB).
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM
C5: So sánh biên độ dao động của điểm M trong hai trường hợp.
a)
b)
Điểm M trong trường hợp a) lệch với vị trí cân bằng nhiều hơn so với trường hợp b) nên biên độ dao động của điểm M trong trường hợp a) lớn hơn.
Vì sao tai ta nghe được âm thanh to, nhỏ khác nhau?
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
I. ÂM TO – ÂM NHỎ
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben (dB).
II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM
III. VẬN DỤNG (SGK)
Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bỡi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh( hình 12.4). Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn ta nghe được âm càng to.
Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
12.1 Vật phát ra âm to hơn khi nào?
Khi vật dao động nhanh hơn.
Khi vật dao động mạnh hơn
Khi tần số dao động lớn hơn.
Cả 3 trường hợp trên.
12.11: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Tần số dao động
Thời gian dao động.
Biên độ dao động.
Tốc độ dao động.
CỦNG CỐ
Bài1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau cho hợp lí:
Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra ……………
Độ to của âm được đo bằng đơn vị…………………..
càng to
Đêxiben (dB)
Bài2: Dân gian có câu “Thùng rỗng kêu to” Em hiểu điều này thế nào?
Về mặt kiến thức vật lý: Khi gõ vào thùng bên trong rỗng, phần thùng bị gõ có khả năng dao động mạnh nên phát ra âm to.
Trong khi thùng “đặc” chẳng hạn bên trong có đựng gạo, khi gõ vào thùng, thùng không thể dao động mạnh nên phát ra âm nhỏ.
Về ý nghĩa trong cuộc sống: Câu “thùng rỗng kêu to” dùng để châm biếm người làm việc không đạt kết quả nhưng nói thành tích thì giỏi, huênh hoang tự cho mình hay. Nhắc nhở chúng ta luôn chăm chỉ lao động , học tập nói ít nhưng làm nhiều.
B
C
ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
Bài tập
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Vì sao tai ta nghe được âm thanh to, nhỏ, cao ,thấp khác nhau? (Đọc lại phần có thể em chưa biết?).
Tại sao âm truyền được đến tai ta
Chuẩn bị bài mới “MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM”
Làm bài tập 12.212.11: Sách bài tập. Học bài vừa học: Kết luận, ghi nhớ.
Hướng dẫn bài 12.8: Khi âm truyền đi xa trong một môi trường đại lượng nào của âm đã thay đổi?
A. Vận tốc truyền âm. B. Tần số dao động của âm.
C. Biên độ dao động của âm. D. Cả 3 trường hợp trên.
Hướng dẫn bài 12.3: Hải đang chơi ghi ta.
a) Bạn ấy thay đổi độ to của nôt nhạc bằng cách nào? (Gảy mạnh dây đàn)
b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh , gảy nhẹ?
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Chúc các em học giỏi !
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)