Bài 12. Độ to của âm
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Hoàng Oanh |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Độ to của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS AN BÌNH TÂY
TỔ : LÍ - HÓA - SINH - CÔNG NGHỆ
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
Môn : Vật Lí 7
GV : Huỳnh Thị Hoàng Oanh
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY.
Kiểm tra bài cũ
HS1 : 1.Tần số là gì? Tần số có đơn vị là gì? Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số trong khoảng nào?
2. Khi bay một số loài côn trùng như : ruồi muỗi , ong…tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Do chúng vừa bay vừa kêu.
B. Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt.
C. Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát ra âm thanh.
D. Do những đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh.
Đáp án: Tần số là số dao động trong 1 giây. Đơn vị của tần số là Hec (Hz).
Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số trong khoảng 20Hz đến 20000Hz
HS2 : 1. Cho biết khi vật dao động nhanh (chậm) thì tần số dao động và âm phát ra có mối liên hệ như thế nào?
2. Khi nào ta nói âm phát ra trầm?
Khi âm phát ra với tần số cao. C.Khi âm nghe to
Khi âm phát ra với tần số thấp D. Khi âm nghe nhỏ
Kiểm tra bài cũ
Đáp án: Vật dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (bổng) .
Vật dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp (trầm).
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
Thí nghiệm:
(SGK)
C1: Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
mạnh
yếu
to
nhỏ
5 phút
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
Vị trí cân bằng
2. Biên độ dao động:
* Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ……...... , biên độ dao động càng ………… Âm phát ra càng ….........
C1. Bảng 1
nhiều
lớn
to
(ít)
(nhỏ)
(nhỏ)
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
2. Biên độ dao động:
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít) , biên độ dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng to (nhỏ)
C1. Bảng 1
3)Thí nghiệm 2 : (hình 12.2)
-Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng và quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống.
-Hãy lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp :
Gõ nhẹ
Gõ mạnh.
3. Thí nghiệm 2:
?
?
?
Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu
Gõ mạnh
Gõ nhẹ
5 phút
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
2. Biên độ dao động:
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
C2
C1. Bảng 1
3. Thí nghiệm 2:
C3: Quả cầu bấc lệch càng …………, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng……………, tiếng trồng càng…………..
nhiều
lớn
to
(ít)
(nhỏ)
(nhỏ)
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
2. Biên độ dao động:
C2
C1. Bảng 1
3. Thí nghiệm 2:
Từ 2 thí nghiệm và các câu C em hãy cho biết âm phát ra to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Âm phát ra càng ……. khi ……….. dao động của nguồn âm càng lớn.
Âm phát ra càng………khi ……….. dao động của nguồn âm càng nhỏ
to
biên độ
biên độ
nhỏ
*Kết luận:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau :
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
*Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
II- Độ to của một số âm:
Độ to của một số âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
Máy đo độ ồn điện tử
Máy đo cường độ âm thanh
Máy đo độ rung điện tử
Bảng 2 cho biết độ to của một số âm
Trong chiến tranh máy bay địch thả bom xuống, người dân ở gần chỗ bom nổ tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai, do độ to của âm lớn hơn 130dB làm cho màng nhĩ thủng.
Vậy các em có biết trong trận đánh bơm của địch, người dân thường có động tác gì để bảo vệ tai?
Có thể em chưa biết
Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe thấy âm càng to.
Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
*Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
II- Độ to của một số âm:
Độ to của một số âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
III- Vận dụng:
C4: Khi gãy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
C4: Khi gãy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to do dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động lớn nên âm phát ra to
C6 : Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau thế nào ?
Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động của màng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ.
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
*Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
II- Độ to của một số âm:
Độ to của một số âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
III- Vận dụng:
C4
Củng cố
NGUỒN ÂM
mạnh (yếu)
nhanh (chậm)
Tần số dao động
Biên độ dao động
Âm cao
(bổng)
Âm thấp
(trầm)
Âm to
Âm nhỏ
lớn
nhỏ
nhỏ
lớn
Dao động
Bài Tập Củng cố
Câu 1 .Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về biên độ dao động?
A. Biên độ dao động là độ lệch của vật dao động.
B. Biên độ dao động là độ lệch so với vị trí cân bằng của vật dao động.
C. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của vật dao động.
D. Biên độ dao động là sự lệch của vật ra khỏi vị trí cân bằng.
Câu 2. Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đêxiben (dB) sau đây ứng với ngưỡng đau?
A. 60 dB. B. 130 dB. C. 90 dB. D. 140 dB.
Câu 3. Âm thanh phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?
Biên độ dao động của mặt trống.
B. Độ căng của mặt trống.
C. Kích thước của mặt trống.
D.Kích thước của dùi trống.
Câu 4. Tại sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh do nó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Vì âm thanh tàu lá dừa phát ra quá nhỏ.
B. Vì âm thanh tàu lá dừa phát ra thuộc loại hạ âm.
C. Vì âm thanh tàu lá dừa phát ra thuộc loại siêu âm.
D. Vì âm thanh tàu lá dừa phát ra quá to.
Bài Tập Củng cố
Công việc ở nhà
Học bài. Làm bài tập 12.1; 12.2;
12.7; 12.8; 12.11 SBT
Xem bài mới. Bài 13: “Môi trường truyền âm”
Kính chúc Qúy Thầy Cô vui , khỏe , đạt nhiều thành qủa tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục của nước
nhà.
Xin chân thành cám ơn qúy Thầy Cô và các em học sinh cùng về dự tiết học này.
TỔ : LÍ - HÓA - SINH - CÔNG NGHỆ
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
Môn : Vật Lí 7
GV : Huỳnh Thị Hoàng Oanh
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY.
Kiểm tra bài cũ
HS1 : 1.Tần số là gì? Tần số có đơn vị là gì? Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số trong khoảng nào?
2. Khi bay một số loài côn trùng như : ruồi muỗi , ong…tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Do chúng vừa bay vừa kêu.
B. Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt.
C. Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát ra âm thanh.
D. Do những đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh.
Đáp án: Tần số là số dao động trong 1 giây. Đơn vị của tần số là Hec (Hz).
Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số trong khoảng 20Hz đến 20000Hz
HS2 : 1. Cho biết khi vật dao động nhanh (chậm) thì tần số dao động và âm phát ra có mối liên hệ như thế nào?
2. Khi nào ta nói âm phát ra trầm?
Khi âm phát ra với tần số cao. C.Khi âm nghe to
Khi âm phát ra với tần số thấp D. Khi âm nghe nhỏ
Kiểm tra bài cũ
Đáp án: Vật dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (bổng) .
Vật dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp (trầm).
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
Thí nghiệm:
(SGK)
C1: Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
mạnh
yếu
to
nhỏ
5 phút
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
Vị trí cân bằng
2. Biên độ dao động:
* Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ……...... , biên độ dao động càng ………… Âm phát ra càng ….........
C1. Bảng 1
nhiều
lớn
to
(ít)
(nhỏ)
(nhỏ)
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
2. Biên độ dao động:
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít) , biên độ dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng to (nhỏ)
C1. Bảng 1
3)Thí nghiệm 2 : (hình 12.2)
-Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng và quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống.
-Hãy lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp :
Gõ nhẹ
Gõ mạnh.
3. Thí nghiệm 2:
?
?
?
Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu
Gõ mạnh
Gõ nhẹ
5 phút
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
2. Biên độ dao động:
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
C2
C1. Bảng 1
3. Thí nghiệm 2:
C3: Quả cầu bấc lệch càng …………, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng……………, tiếng trồng càng…………..
nhiều
lớn
to
(ít)
(nhỏ)
(nhỏ)
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
2. Biên độ dao động:
C2
C1. Bảng 1
3. Thí nghiệm 2:
Từ 2 thí nghiệm và các câu C em hãy cho biết âm phát ra to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Âm phát ra càng ……. khi ……….. dao động của nguồn âm càng lớn.
Âm phát ra càng………khi ……….. dao động của nguồn âm càng nhỏ
to
biên độ
biên độ
nhỏ
*Kết luận:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau :
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
*Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
II- Độ to của một số âm:
Độ to của một số âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
Máy đo độ ồn điện tử
Máy đo cường độ âm thanh
Máy đo độ rung điện tử
Bảng 2 cho biết độ to của một số âm
Trong chiến tranh máy bay địch thả bom xuống, người dân ở gần chỗ bom nổ tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai, do độ to của âm lớn hơn 130dB làm cho màng nhĩ thủng.
Vậy các em có biết trong trận đánh bơm của địch, người dân thường có động tác gì để bảo vệ tai?
Có thể em chưa biết
Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe thấy âm càng to.
Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
*Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
II- Độ to của một số âm:
Độ to của một số âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
III- Vận dụng:
C4: Khi gãy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
C4: Khi gãy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to do dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động lớn nên âm phát ra to
C6 : Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau thế nào ?
Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động của màng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ.
Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I-Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
*Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
II- Độ to của một số âm:
Độ to của một số âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động
III- Vận dụng:
C4
Củng cố
NGUỒN ÂM
mạnh (yếu)
nhanh (chậm)
Tần số dao động
Biên độ dao động
Âm cao
(bổng)
Âm thấp
(trầm)
Âm to
Âm nhỏ
lớn
nhỏ
nhỏ
lớn
Dao động
Bài Tập Củng cố
Câu 1 .Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về biên độ dao động?
A. Biên độ dao động là độ lệch của vật dao động.
B. Biên độ dao động là độ lệch so với vị trí cân bằng của vật dao động.
C. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của vật dao động.
D. Biên độ dao động là sự lệch của vật ra khỏi vị trí cân bằng.
Câu 2. Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đêxiben (dB) sau đây ứng với ngưỡng đau?
A. 60 dB. B. 130 dB. C. 90 dB. D. 140 dB.
Câu 3. Âm thanh phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?
Biên độ dao động của mặt trống.
B. Độ căng của mặt trống.
C. Kích thước của mặt trống.
D.Kích thước của dùi trống.
Câu 4. Tại sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh do nó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Vì âm thanh tàu lá dừa phát ra quá nhỏ.
B. Vì âm thanh tàu lá dừa phát ra thuộc loại hạ âm.
C. Vì âm thanh tàu lá dừa phát ra thuộc loại siêu âm.
D. Vì âm thanh tàu lá dừa phát ra quá to.
Bài Tập Củng cố
Công việc ở nhà
Học bài. Làm bài tập 12.1; 12.2;
12.7; 12.8; 12.11 SBT
Xem bài mới. Bài 13: “Môi trường truyền âm”
Kính chúc Qúy Thầy Cô vui , khỏe , đạt nhiều thành qủa tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục của nước
nhà.
Xin chân thành cám ơn qúy Thầy Cô và các em học sinh cùng về dự tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)