Bài 12. Độ to của âm

Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quang | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Độ to của âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: NGUYỄN HỮU PHONG Môn: VẬT LÍ 7
Câu 1: Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là hec (Hz).
Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
Câu 2: Khi vặn dây đàn căng nhiều thì âm phát ra sẽ cao và tần số dao động lớn. Khi vặn dây dàn căng ít thì âm phát ra sẽ thấp và tần số dao động nhỏ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Khi vặn cho dây dàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào ? Tần số lớn hay nhỏ ra sao ?
Câu 1: Tần số là gì? Đơn vị tần số ? Âm cao, âm thấp phụ thuộc như thế nào vào tần số ?
Âm cao hay âm thấp phụ thuộc vào tần số. Vậy âm to, âm nhỏ phụ thuộc yếu tố nào?
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

? Thí nghiệm 1 gồm những dụng cụ gì ?
Thí nghiệm gồm:
- Một hộp gỗ
- Thước thép
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1) Thí nghiệm 1:
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

Mục đích của thí nghiệm là gì?
Quan sát và lắng nghe âm phát ra trong hai trường hợp:
Đầu thước lệch nhiều.
Đầu thước lệch ít.
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1) Thí nghiệm 1:
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

* Cách làm:
a) Nâng đầu lá thép lệch khỏi vị trí cân bằng.
Thả lá thép ra và nghe âm thanh phát ra.
b) Nâng đầu lá thép lệch khỏi vị trí cân bằng ít hơn lần 1.
Thả lá thép ra và nghe âm thanh phát ra.

I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1) Thí nghiệm 1:
B?ng 1:
Đầu thước dao động mạnh
Âm phát ra to
Đầu thước dao động yếu
Âm phát ra nhỏ
2) Biên độ dao động là gì ?
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
Vị trí cân bằng
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM




I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1) Thí nghiệm 1:
2) Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.
C2

C2 : Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng …………......., biên độ dao động càng ………………., âm phát ra càng …………..
nhiều
lớn
to
(ít)
(nhỏ)
(nhỏ)
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM




I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1) Thí nghiệm 1:
2) Biên độ dao động
C2
3) Thí nghiệm 2


? Thí nghiệm 2 gồm những dụng cụ gì ?
- Một cái trống
- Một quả cầu bấc được treo vào một giá thí nghiệm
- Một dùi gõ


Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM




I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1) Thí nghiệm 1:
2) Biên độ dao động
C2
3) Thí nghiệm 2


Mục đích của thí nghiệm là gì ?
Quan sát quả cầu bấc sau khi gõ trống và nghe âm thanh phát ra


3)Thí nghiệm 2 : (hình 12.2)
-Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng và quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống.
-Hãy lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp :
Gõ nhẹ
Gõ mạnh.

Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

?
Gõ mạnh
Gõ nhẹ
?
Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu
Again
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM




I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1) Thí nghiệm 1:
2) Biên độ dao động
3) Thí nghiệm 2





Quả cầu bấc lệch càng ………......., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng …………., tiếng trống càng ……………
nhiều
lớn
to
(ít)
(nhỏ)
(nhỏ)
C3 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Kết luận : Âm phát ra càng ……….. khi …………… dao động của nguồn âm càng lớn, và ngược lại.
biên độ
to
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì ?
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM




I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1) Thí nghiệm 1:
2) Biên độ dao động
3) Thí nghiệm 2
II. Độ to của một số âm


? Độ to của âm đo bằng đơn vị gì ? Kí hiệu là gì?
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).

- Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm :
Máy đo độ ồn điện tử
Máy đo cường độ âm thanh
Máy đo độ rung điện tử
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

Bảng 2 cho biết độ to của một số âm.
Tiết 13 Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM




I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1) Thí nghiệm 1:
2) Biên độ dao động
3) Thí nghiệm 2
II. Độ to của một số âm





- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
III. Vận dụng
C4 : Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ ? Tại sao ?
C4 : Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn, nên âm phát ra to.
III. Vận dụng
C5 : Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp dưới đây.
M
b) M
Biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn hình a lớn hơn hình b .
C6 : Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau thế nào ?
Biên độ dao động của màng loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm to. Biên độ dao động của màng loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ.
III. Vận dụng
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó
CỦNG CỐ:
 BÀI VỪA HỌC :
-Học phần ghi nhớ
Làm bài tập 12.1 và 12.4(sbt)
Đọc mục có thể em chưa biết
 BÀI SẮP HỌC:
Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Tìm hiểu: 1) Âm truyền được trong môi trường nào?
2) Vận tốc truyền âm của các môi trường
như thế nào ?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Xuân Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)