Bài 12. Độ to của âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bằng | Ngày 22/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Độ to của âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tần số là gì? Đơn vị đo tần số?
2. Khi nào vật phát ra âm cao?
Khi nào vật phát ra âm thấp?
1. Tần số là số dao động trong một giây.
Đơn vị tần số là héc (Hz).
2. Vật phát ra âm cao khi tần số dao động lớn.
Vật phát ra âm thấp khi tần số dao động nhỏ.
TRẢ LỜI:
Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
1. Thí nghiệm 1.
Cố định một đầu thanh thép, nâng đầu thước phần tự do dao động trong 2 trường hợp:
a. Đầu thước lệch nhiều (H12a)
b. Đầu thước lệch ít (H12b)
Bảng 1
Mạnh
To
Yếu
Nhỏ
C1. Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra trong 2 trường hợp rồi điền vào bảng 1:
Biên độ dao động
Vị trí cân bằng
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
C2. Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng........................................ biên độ
dao động càng…………………………………..âm phát ra càng………………..
nhiều (hoặc ít)
lớn ( hoặc nhỏ)
to (hoặc nhỏ)
Vị trí cân bằng
h
h là biên độ dao động
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM
?
?
a. Gõ nhẹ
Thí nhiệm 2: Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu
b. Gõ mạnh
Gõ nhẹ: Âm phát ra to hay nhỏ? Quả cầu dao động với biên độ lớn hay nhỏ?
Gõ mạnh: Âm phát ra to hay nhỏ? Quả cầu dao động với biên độ lớn hay nhỏ?
nhiều (hoặc ít)
lớn (hoặc nhỏ)
to (hoặc nhỏ)
C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng……………........chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng…………………...tiếng trống càng……
3. Kết luận:
Âm phát ra càng ……………..…khi………….dao động của nguồn âm càng…………………
to (hoặc nhỏ)
biên độ
lớn (hoặc nhỏ)
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
- Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm.
3. Kết luận:
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM
II. Độ to của một số âm
Máy đo độ ồn điện tử
Máy đo cường độ âm thanh
Máy đo độ rung điện tử
Bảng 2 cho biết độ to của một số âm.
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
- Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm.
3. Kết luận:
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM
II. Độ to của một số âm
- Ngưỡng đau (nhức tai): 130dB.

Tai ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe được âm càng to.
Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
Trong chiến tranh, người dân ở gần chỗ bom nổ tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai do độ to của âm lớn hơn 130 dB làm cho màng nhĩ bị thủng .
130 dB gọi là ngưỡng đau, những âm có có độ to trên 130dB sẽ làm chói tai, đau nhức tai, có thể làm thủng màng nhĩ, làm tai bị điếc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Khi âm có độ to quá lớn, ta thường làm gì để bảo vệ tai?
Ta dùng dụng cụ nút tai hoặc che tai (bằng bàn tay, bông gòn…) để giảm bớt tiếng ồn, nếu có thể nên tránh hay giảm tiếp xúc, giảm độ to nguồn âm đó.
Dân gian có câu “Thùng rỗng kêu to” Em hiểu điều này thế nào?
Về mặt kiến thức vật lý: Khi gõ vào thùng bên trong rỗng, phần thùng bị gõ có khả năng dao động mạnh nên phát ra âm to.
Trong khi thùng “đặc” chẳng hạn bên trong có đựng gạo, khi gõ vào thùng, thùng không thể dao động mạnh nên phát ra âm nhỏ.
Về ý nghĩa trong cuộc sống: Câu “thùng rỗng kêu to” dùng để châm biếm những người làm việc không đạt kết quả nhưng nói thành tích thì giỏi, huênh hoang, khoe khoang, tự cho mình hay. Nhắc nhở chúng ta luôn chăm chỉ lao động, học tập, nói ít nhưng làm nhiều và luôn khiêm tốn.
3. Kết luận:
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM
II. Độ to của một số âm
III. Vận dụng
C4. Khi gãy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
C4. Gãy mạnh một dây đàn thì âm phát ra to. Vì biên độ dao động lớn
C5: Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
Vị trí cân bằng
Trường hợp 1
Trường hợp 2
C5. Trường hợp 1 biên độ dao động lớn
H 12.3
C6. Khi máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa nhỏ.
C6. Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau thế nào?
Tần số dao động lớn
Vật dao động
Vật dao động ra sao?
Âm phát ra thế nào?
Âm phát ra
cao
Vật dao động nhanh
Biên độ dao động lớn
Vật dao động mạnh
Âm phát ra
to
Quan hệ giữa tần số dao động, biên độ dao động và âm phát ra của một vật
Hướng dẫn về nhà
+ Làm bài tập 12 SBT
+ Đọc lại phần có thể em chưa biết
+ Giải thích hiện tượng sau: Tại sao khi có sấm sét ta thấy tia chớp sau đó mới nghe âm phát ra?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)