Bài 12. Độ to của âm
Chia sẻ bởi Hán Hải Anh |
Ngày 22/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Độ to của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
1.Thí nghiệm 1:
C1.
nhỏ
to
DĐ yếu
DĐ mạnh
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
*Khái niệm biên độ dao động
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
C2. Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ………… ,biên độ dao động càng ……… ……, âm phát ra càng ………………..
(nhỏ)
to
(nhỏ)
lớn
(ít)
nhiều
Biên độ
2. Thí nghiệm 2.
C3. Quả cầu bấc lệch càng ……………,chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng……..............,tiếng trống càng…………..
*Kết luận
Âm phát ra càng …......khi………….
dao dộng của nguồn âm càng lớn.
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
(nhỏ)
(nhỏ)
(ít)
to
lớn
nhiều
biên độ
to
II. Độ to của một số âm.
-Độ to của âm đo bằng đơn vị đêxiben
Kí hiệu (dB)
-Quan sát bảng 2 (SGK)
C7. Độ to tiếng ồn trên sân trường trong giờ ra chơi khoảng 70dB-80dB.
-Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 70dB.
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
III. Vận dụng.
C4. Khi gảy mạnh dây đàn, biên độ dao động lớn nên âm phát ra to.
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
II. Độ to của một số âm.
C5.
-Biên độ dao động của dây đàn trong trường hợp (1) lớn hơn trong trường hợp (2).
M
M
(1)
(2)
C6. Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
Hãy trả lời câu hỏi sau
? Độ to của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm?
? Đơn vị đo độ to của âm là gì?
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
II. Độ to của một số âm.
III. Vận dụng.
Hướng dẫn về nhà
-Học nội dung ghi nhớ.
-Làm bài tập 12.1; 12.2; 12.3.(SBT)
-Đọc trước bài 13: Môi trường truyền âm.
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
1.Thí nghiệm 1:
C1.
nhỏ
to
DĐ yếu
DĐ mạnh
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
*Khái niệm biên độ dao động
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
C2. Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ………… ,biên độ dao động càng ……… ……, âm phát ra càng ………………..
(nhỏ)
to
(nhỏ)
lớn
(ít)
nhiều
Biên độ
2. Thí nghiệm 2.
C3. Quả cầu bấc lệch càng ……………,chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng……..............,tiếng trống càng…………..
*Kết luận
Âm phát ra càng …......khi………….
dao dộng của nguồn âm càng lớn.
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
(nhỏ)
(nhỏ)
(ít)
to
lớn
nhiều
biên độ
to
II. Độ to của một số âm.
-Độ to của âm đo bằng đơn vị đêxiben
Kí hiệu (dB)
-Quan sát bảng 2 (SGK)
C7. Độ to tiếng ồn trên sân trường trong giờ ra chơi khoảng 70dB-80dB.
-Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 70dB.
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
III. Vận dụng.
C4. Khi gảy mạnh dây đàn, biên độ dao động lớn nên âm phát ra to.
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
II. Độ to của một số âm.
C5.
-Biên độ dao động của dây đàn trong trường hợp (1) lớn hơn trong trường hợp (2).
M
M
(1)
(2)
C6. Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Tiết 13-Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
Hãy trả lời câu hỏi sau
? Độ to của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm?
? Đơn vị đo độ to của âm là gì?
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động.
II. Độ to của một số âm.
III. Vận dụng.
Hướng dẫn về nhà
-Học nội dung ghi nhớ.
-Làm bài tập 12.1; 12.2; 12.3.(SBT)
-Đọc trước bài 13: Môi trường truyền âm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hán Hải Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)