Bài 12. Độ to của âm
Chia sẻ bởi Vũ Thị Liên |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Độ to của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo!
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LIÊN
VẬT LÍ 7A
Cô mời 2 bạn, mỗi bạn hát một bài.
Bạn nào có giọng hát cao hơn? Giải thích tại sao?
Bạn có giọng hát cao hơn do dây thanh quản của bạn đó dao động nhanh hơn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :
Trong 2 bạn đó, bạn nào hát to hơn? Tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu nội dung thí nghiệm 1.
Thảo luận và lựa chọn các dụng cụ thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận và ghi lại kết quả vào phiếu học tập.
nhỏ
yếu
mạnh
to
C1:
Bảng 1
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Vậy: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
Vị trí cân bằng
Vị trí sau khi đã nâng đầu thước
Biên độ
dao động
I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C2.
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ,biên độ dao động càng âm phát ra càng
…………
…………
…………
Vậy: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
to(nhỏ).
nhiều (ít)
lớn (nhỏ)
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu nội dung thí nghiệm 2.
Thảo luận và lựa chọn các dụng cụ thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận và ghi lại kết quả rồi trả lời câu C3.
C3. chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng tiếng trống càng
………….,
…………...
to (nhỏ).
lớn (nhỏ),
………….,
nhiều (ít),
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
C3. chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng tiếng trống càng
lớn (nhỏ),
Biên độ
dao động
to (nhỏ).
nhiều (ít),
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
C3. chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng tiếng trống càng
3. Kết luận:
Âm phát ra càng khi dao động của nguồn âm càng lớn.
………,
....,
to
biên độ
lớn (nhỏ),
to (nhỏ).
nhiều (ít),
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
II - Độ to của một số âm:
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB).
- Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu nội dung phần II.
- Các nhóm thảo luận để biết các thông tin như: Đơn vị độ to của âm; dụng cụ để đo độ to của âm; Giá trị độ to của một số âm.
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào? Kí hiệu là gì? Làm thế nào để đo được độ to của âm?
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
II - Độ to của một số âm:
- Máy đo độ ồn điện tử.
- Máy đo cường độ âm thanh.
- Máy đo độ rung điện tử.
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB).
- Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm.
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
II - Độ to của một số âm:
Bảng 2 cho biết độ to của một số âm
Câu 1. Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
Câu 2. Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
Câu 3. Làm thế nào để có tiếng trống vừa to, vừa cao?
Câu 4. Phân biệt độ cao của âm và độ to của âm?
Câu 5. Khi gảy đàn muốn thay đổi nốt cao hay nốt thấp ta làm thế nào?
Câu 6. Hai bạn hát ở đầu giờ, bạn nào hát to hơn? Tại sao?
Câu 1. Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì biên độ dao động của đây đàn lớn.
Câu 2. Khi máy thu thanh phát ra âm to (nhỏ) thì biên độ dao động của màng loa mạnh (yếu).
Câu 3. Gõ mạnh vào mặt trống, kéo căng mặt trống, làm trống thật to.
Câu 4. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động; Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động.
Câu 5. Khi gảy đàn muốn thay đổi nốt cao hay nốt thấp ta dùng tay giữ dây đàn tại các phím (thay đổi chiều dài của đây đàn.)
Câu 6. Hai bạn hát ở đầu giờ, bạn hát to hơn là do biên độ dây thanh quản của bạn ấy lớn hơn.
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi sau:
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức vừa học để giải thích các hiện tượng trong thực tế như:
+ Giải thích tại sao lại tạo ra được tiếng sáo khác nhau; tiếng đàn bầu khác nhau.
+ Tại sao tai người lại nghe được âm phát ra, tại sao ở nơi càng xa nguồn âm thì âm nghe được càng nhỏ.....
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hãy tìm hiểu thêm các hiện tượng trong đời sống liên quan đến âm to, âm nhỏ, như:
Cách tạo ra máy trợ thính, cách tạo âm to ở đàn ghi ta, tại sao ở xa nguồn âm muốn nghe rõ thì người ta thường khum bàn tay ở trước tai.....
TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
I- Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
II - Độ to của một số âm:
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben
- Kí hiệu là dB
* Ghi nhớ:
- Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
Làm các bài tập từ 12.1 đến bài 12.11/SBT – Tr 28 – 29.
Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Tự tìm thêm các hiện tượng trong đời sống có liên quan tới độ to của âm.
Tìm hiểu các ứng dụng trong thực tế liên quan đến độ to của âm.
- Đọc trước bài 13 “Môi trường truyền âm”.
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cảm ơn các em đã nç lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
- Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe thấy âm càng to.
- Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
Có thể em chưa biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)