Bài 12. Công suất điện

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Linh | Ngày 27/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Công suất điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Câu1:
- Nêu tác dụng của biến trở ?
- Dựa vào sơ đồ mạch điện và cho biết : Khi đóng công tắc, phải dịch chuyển con chạy về phía nào để đèn sáng hơn? Tại sao?
Câu1:
- Nêu tác dụng của biến trở ?
- Dựa vào sơ đồ mạch điện và cho biết : Khi đóng công tắc, phải dịch chuyển con chạy về phía nào để đèn sáng hơn? Tại sao?
K
N
M
Câu2:
Dựa vào các vòng màu , cho biết giá trị của điện trở sau?
Câu1:
- Nêu tác dụng của biến trở ?
- Dựa vào sơ đồ mạch điện và cho biết : Khi đóng công tắc, phải dịch chuyển con chạy về phía nào để đèn sáng hơn? Tại sao?
Vòng1(Tím)
Vòng2(Đỏ)
Vòng 3(Lục)
: 7
: 2
: x 105
R = 72 x 105 ()
Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh, đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được sử dụng với cùng một hiệu điện thế.
K
? 220V
K
? 220V
Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh, đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được sử dụng với cùng một hiệu điện thế.
Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh, đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được sử dụng với cùng một hiệu điện thế.
Tương tự như vậy, quạt điện, máy bơm nước, bếp điện….cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau.
~
~
Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh, đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được sử dụng với cùng một hiệu điện thế.
Tương tự như vậy, quạt điện, máy bơm nước, bếp điện….cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau.
Căn cứ vào đâu để xác định
mức độ mạnh yếu khác nhau này ?
220V
220V
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
a) Đọc số vôn (V) và số oát (W) trên một vài dụng cụ điện
b) Quan sát độ sáng của hai bóng đèn được mắc như sơ đồ 12.1, khi công tắc K đóng .
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
a) Đọc số vôn (V) và số oát (W) trên một vài dụng cụ điện
b) Quan sát độ sáng của hai bóng đèn được mắc như sơ đồ 12.1, khi công tắc K đóng .
220V-25W
220V-100W
K
? 220V
K
? 220V
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Mỗi dụng cụ điện khi sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức, thì tiêu thụ công suất điện bằng số oát ghi trên dụng cụ đó và được gọi là công suất định mức .
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
: Bóng đèn sẽ hoạt động bình thường với công suất 40W khi được mắc vào hiệu điện thế 220V
: Nồi cơm điện sẽ hoạt động bình thường với công suất 350W khi được mắc vào hiệu điện thế 220V
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Mỗi dụng cụ điện khi sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức, thì tiêu thụ công suất điện bằng số oát ghi trên dụng cụ đó và được gọi là công suất định mức .
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
Bảng1: Công suất của một số dụng cụ điện thường dùng
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Mỗi dụng cụ điện khi sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức, thì tiêu thụ công suất điện bằng số oát ghi trên dụng cụ đó và được gọi là công suất định mức .
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
- Một bóng đèn có thể lúc sáng mạnh lúc sáng yếu thì trong trường hợp nào bóng đèn có công suất lớn hơn ?
- Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều, lúc nóng ít thì trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ hơn ?
C3
-Bóng đèn có công suất lớn hơn khi nó sáng mạnh hơn .
- Bếp có công suất nhỏ hơn khi nó nóng ít hơn.
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
6v
6v
0,82A
0,51A
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
Từ các số liệu của bảng kết quả, hãy tính tích U.I đối với mỗi bóng đèn và so sánh tích này với công suất định mức của đèn đó khi bỏ qua sai số của phép đo.
C4
6V . 0,82A = 4,92 VA
6V . 0,51A = 3,06 VA
4,92 VA
 5w
3,06 VA
 3w
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất điện
P = UI
Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện ( Hoặc một đoạn mạch ) bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó (Hoặc đoạn mạch đó ) và cường độ dòng điện chạy qua nó:
Trong đó : P đo bằng oat (W)
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
P
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất điện
P = UI
P = I2.R = U2/R
Từ công thức P = UI (1) . Mà theo định luật ôm ta có :
I = U/R(2) . Thay (2) vào (1) => P = U.U/R = U2/R
(2) =>U = I.R(3) . Thay (3) vào (1) => P = I.R.I = I2.R
 Điều phải chứng minh
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất điện
P = UI
III. Vận Dụng
Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W.
+Tính cường độ dòng điện qua qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường
+Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không ? Vì sao ?
C6
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất điện
P = UI
III. Vận Dụng
Hướng dẫn
+ Từ công thức P dm = Udm . Idm
I = P dm / Udm = ……..
ADCT : I = U/R => R = Udm /Idm = …..
+ So sánh Idm vừa tính được với 0,5 rồi rút ra nhận xét .
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất điện
P = UI
III. Vận Dụng
C7
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện
1. Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện
2. Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất điện
P = UI
III. Vận Dụng
C7
* Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi hoạt động bình thường .
* Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó
P = UI
- Về nhà hoàn thành các câu C6, C7, C8 vào vở bài tập
- Làm các bài : 12.4 , 12.5 , 12.6 – SBT Trang 19
- Đọc trước bài 13 : Điện năng – Công của dòng điện
C5: Chứng tỏ
P = I2R =
K
? 220V
bóng đèn
220V - 100W
K
? 220V
Bóng đèn 220V - 25W
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)