Bài 12. Công suất điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Lân |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Công suất điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
C1 Số oat lớn bóng đèn sáng mạnh, số oat nhỏ bóng đèn sáng yếu hơn
C2: Oat là đơn vị của công suất
Hình 12.1
220V
K
220V
100W
220V
K
220V
25W
a)
b)
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện.
a) Trên các dụng cụ điện thường ghi số vôn và số oat. VD Bóng đèn 220V- 100W; Quạt điện 220V- 35W; Nồi cơm điện 220V- 1000W.
b) Quan sát độ sáng của bóng đèn khi đóng công tắc.
C1 Nhận xét mối quan hệ giữa số oat ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh, yếu của chúng?
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
Mỗi dụng cụ điện khi được sử dụng với U = Uđm thì tiêu thụ công suất bằng số oat ghi trên dụng cụ đó → công suất định mức. Công suất định mức của dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường .
Bảng 1 : Công suất của một số dụng cụ điện thường dùng
C3: (SGK/32)
+ Lúc bóng sáng mạnh công suất sẽ lớn hơn.
+ Lúc bếp nóng ít hơn thì công suất của bếp nhỏ hơn.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
Các bóng đèn khác nhau hoạt động với cùng một hiệu điện thế có thể có công suất khác nhau. Nhưng cùng một bóng đèn hoạt động với các hiệu điện thế khác nhau ( nhỏ hơn hoặc bằng hiệu điện thế định mức) thì công suất điện sẽ khác nhau. Cần phải xác định mối liên hệ giữa công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện với hiệu điện thế đặt vào dụng cụ điện đó và cường độ dòng điện qua nó.
Thí nghiệm
Mắc mạch điện như sơ đồ hình 12.2 với bóng đèn thứ nhất có ghi 6V- 5W. Đóng công tắc, điều chỉnh biến trở để số chỉ của vôn kế đúng bằng số chỉ ghi trên bóng đèn, khi đó ăm pe kế có số chỉ như được ghi trong bảng 2.
Làm tương tự với bóng đèn thứ hai có ghi 6V-3W thì thu được kết quả ghi trong bảng 2.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
Bảng 2
C4
Từ số liệu bảng 2, tính tích U.I đối với mỗi bóng đèn và so sánh tích này với công suất định mức của đèn đó bỏ qua sai số của các phép đo.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất
P =U.I
Trong đó:
P do b?ng oat (W),
U do b?ng vụn (V),
I do b?ng am pe (A).
1W = 1V.1A
C5
P =I2.R = U2/ R
Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R chứng tỏ rằng:
Ta có từ công thức P =U.I (1)
Mặt khác theo định luật ôm U= I.R (2)
Tương tự ta có theo đl ôm I = U/R (3)
+ thay (2) vào (1) ta được P =I.R.I
Hay P = I2.R
+ Thay (3) vào (1) ta được P = U. U/R = U2/R
Hay P = U2/ R
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất
III- VẬN DỤNG
P =U.I
C6
Tóm tắt :
Bóng đèn : 220V- 75W
+) Tính I = ? ; R = ? Khi đèn sáng bt
+) Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng không? Vì sao?
Giải :
- Khi đèn sáng bình thường thì U = Uđm = 220V và khi đó bóng đèn hoạt động đúng với công suất là 75W
+/ Tính I: Ta có từ công thứ P = UI => I = P /U thay số
I = 75W/220V= 0,34 A
+) Tính R : Từ công thức P = U2/R => R = U2/P thay số
R = 2202 / 75 = 645,3(Ω)
+) Không thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng được vì bóng đèn chỉ có thể chịu được cường độ dòng điện định mức là I = 0,34 A. Nên khi dòng điện vượt qua 0,34 A và nhỏ hơn 0,5 A thì cầu chì chưa bị đứt nhưng đèn sẽ cháy. Vậy cầu chì không có tác dụng bảo vệ đèn.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất
III- VẬN DỤNG
P =U.I
C7
Tóm tắt :
U=12V ; I = 0,4 A
+) Tính P = ?
+) R = ?
Giải :
+) Công suất của bóng đèn là: từ công thức P = U.I Thay số ta được P = 12V.0,4A = 4.8W
+) Tính R: Từ công thức của định luật ôm I = U/R => R = U/I thay số ta được R = 12 / 0,4 =30(Ω)
ĐS: 4,8W ; 30 Ω
C8
Tóm tắt :
Cho biết
U = 220V ; R = 48,4
Tính P = ?
Giải :
+) Công suất của bóng đèn là từ công thức P = U2/R Thay số ta được P = 2202V/ 48,4 = 1000W
ĐS: 1000W
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất
III- VẬN DỤNG
Ghi Nhớ :
Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua nó: P = UI
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
P =U.I
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 12.1; 12.2; 12.3,12.4
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bộ đề tuần 6.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
C1 Số oat lớn bóng đèn sáng mạnh, số oat nhỏ bóng đèn sáng yếu hơn
C2: Oat là đơn vị của công suất
Hình 12.1
220V
K
220V
100W
220V
K
220V
25W
a)
b)
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện.
a) Trên các dụng cụ điện thường ghi số vôn và số oat. VD Bóng đèn 220V- 100W; Quạt điện 220V- 35W; Nồi cơm điện 220V- 1000W.
b) Quan sát độ sáng của bóng đèn khi đóng công tắc.
C1 Nhận xét mối quan hệ giữa số oat ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh, yếu của chúng?
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
Mỗi dụng cụ điện khi được sử dụng với U = Uđm thì tiêu thụ công suất bằng số oat ghi trên dụng cụ đó → công suất định mức. Công suất định mức của dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường .
Bảng 1 : Công suất của một số dụng cụ điện thường dùng
C3: (SGK/32)
+ Lúc bóng sáng mạnh công suất sẽ lớn hơn.
+ Lúc bếp nóng ít hơn thì công suất của bếp nhỏ hơn.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
Các bóng đèn khác nhau hoạt động với cùng một hiệu điện thế có thể có công suất khác nhau. Nhưng cùng một bóng đèn hoạt động với các hiệu điện thế khác nhau ( nhỏ hơn hoặc bằng hiệu điện thế định mức) thì công suất điện sẽ khác nhau. Cần phải xác định mối liên hệ giữa công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện với hiệu điện thế đặt vào dụng cụ điện đó và cường độ dòng điện qua nó.
Thí nghiệm
Mắc mạch điện như sơ đồ hình 12.2 với bóng đèn thứ nhất có ghi 6V- 5W. Đóng công tắc, điều chỉnh biến trở để số chỉ của vôn kế đúng bằng số chỉ ghi trên bóng đèn, khi đó ăm pe kế có số chỉ như được ghi trong bảng 2.
Làm tương tự với bóng đèn thứ hai có ghi 6V-3W thì thu được kết quả ghi trong bảng 2.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
Bảng 2
C4
Từ số liệu bảng 2, tính tích U.I đối với mỗi bóng đèn và so sánh tích này với công suất định mức của đèn đó bỏ qua sai số của các phép đo.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất
P =U.I
Trong đó:
P do b?ng oat (W),
U do b?ng vụn (V),
I do b?ng am pe (A).
1W = 1V.1A
C5
P =I2.R = U2/ R
Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R chứng tỏ rằng:
Ta có từ công thức P =U.I (1)
Mặt khác theo định luật ôm U= I.R (2)
Tương tự ta có theo đl ôm I = U/R (3)
+ thay (2) vào (1) ta được P =I.R.I
Hay P = I2.R
+ Thay (3) vào (1) ta được P = U. U/R = U2/R
Hay P = U2/ R
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất
III- VẬN DỤNG
P =U.I
C6
Tóm tắt :
Bóng đèn : 220V- 75W
+) Tính I = ? ; R = ? Khi đèn sáng bt
+) Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng không? Vì sao?
Giải :
- Khi đèn sáng bình thường thì U = Uđm = 220V và khi đó bóng đèn hoạt động đúng với công suất là 75W
+/ Tính I: Ta có từ công thứ P = UI => I = P /U thay số
I = 75W/220V= 0,34 A
+) Tính R : Từ công thức P = U2/R => R = U2/P thay số
R = 2202 / 75 = 645,3(Ω)
+) Không thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng được vì bóng đèn chỉ có thể chịu được cường độ dòng điện định mức là I = 0,34 A. Nên khi dòng điện vượt qua 0,34 A và nhỏ hơn 0,5 A thì cầu chì chưa bị đứt nhưng đèn sẽ cháy. Vậy cầu chì không có tác dụng bảo vệ đèn.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất
III- VẬN DỤNG
P =U.I
C7
Tóm tắt :
U=12V ; I = 0,4 A
+) Tính P = ?
+) R = ?
Giải :
+) Công suất của bóng đèn là: từ công thức P = U.I Thay số ta được P = 12V.0,4A = 4.8W
+) Tính R: Từ công thức của định luật ôm I = U/R => R = U/I thay số ta được R = 12 / 0,4 =30(Ω)
ĐS: 4,8W ; 30 Ω
C8
Tóm tắt :
Cho biết
U = 220V ; R = 48,4
Tính P = ?
Giải :
+) Công suất của bóng đèn là từ công thức P = U2/R Thay số ta được P = 2202V/ 48,4 = 1000W
ĐS: 1000W
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
1.Số vôn và số oat trên các dụng cụ điện
2.Ý nghĩa của số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện.
II- CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT
1. Thí nghiệm
2. Công thức tính công suất
III- VẬN DỤNG
Ghi Nhớ :
Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua nó: P = UI
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
P =U.I
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 12.1; 12.2; 12.3,12.4
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bộ đề tuần 6.
BÀI 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)