Bài 12. Công suất điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải | Ngày 27/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Công suất điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Lớp 9A6
môn Vật lý
Câu 1: Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì ?








KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Để đèn sáng hơn cần điều chỉnh con chạy về phía nào? Giải thích tại sao?
-> Để đèn sáng hơn cần điều chỉnh con chạy về phía điểm A, vì lúc đó R của biến trở giảm mà R giảm thì CĐDĐ tăng



-> Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.
Biến trở được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.


220V
220V
(220V-60W)
(220V- 25W)
Khi sử dụng đèn điện, có đèn sáng mạnh đèn sáng yếu, ngay cả khi các đèn này được dùng với cùng một hiệu điện thế.
Tương tự như vậy, các dụng cụ điện như quạt điện, nồi cơm điện bếp điện …cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau.
Căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác nhau này?
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
1/. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện:
Hình 43.2
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
a. Trên các dụng cụ điện thường có ghi số vôn và số oát.
Hãy đọc các số ghi này trên một vài dụng cụ điện như bóng đèn, quạt điện, nồi cơm điện…
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
1/. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện:
a. Trên các dụng cụ điện thường có ghi số vôn và số oát.
220V
220V
(220V-60W)
220V-25W
(220V- 25W)
b. Quan sát độ sáng của hai bóng đèn
HS theo dõi GV làm TN
Quan sát độ sáng của hai bóng đèn được mắc như sơ đồ hình 12.1 khi công tắc K đóng
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
1/. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện:
a. Trên các dụng cụ điện thường có ghi số vôn và số oát.


220V
220V
(220V-60W)
(220V- 25W)
C1: Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên bóng đèn với độ sáng mạnh yếu của chúng.
b. Quan sát độ sáng của hai bóng đèn
C1:
C1: Với cùng một hiệu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn.
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
1/. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện:
C2: Nhớ lại kiến thức của lớp 8 và cho biết oát là đơn vị của đại lượng nào?
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
a. Trên các dụng cụ điện thường có ghi số vôn và số oát.
b. Quan sát độ sáng của hai bóng đèn
C1:
C2:
C2: Oát (W) là đơn vị đo của công suất (P ) 1W = 1J/1s.
C1: Với cùng một hiệu điện thế, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn.
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
2/. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:
Số Oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức (Pđm ) của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện (P ) của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Mỗi dụng cụ điện khi được sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức, thì tiêu thụ công suất điện (gọi tắt là công suất) bằng số oát ghi trên dụng cụ đó và được gọi là công suất định mức.
Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
Thông tin
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
2/. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:
Số Oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức (Pđm ) của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện (P) của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Uđm = 220V, Pđm = 100W. Khi đèn sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì công suất của đèn đạt được là 100W và khi đó đèn sáng bình thường
Đèn : 220V –100W có nghĩa là gì?
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
2/. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:
Số Oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức (Pđm ) của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện (P) của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Bảng 1: Công suất của một số dụng cụ điện thường dùng
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
2/. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:
Số Oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức (Pđm ) của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện (P) của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
- Biện pháp giáo dục tiết kiệm:


CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
Khi sử dụng các dụng cụ điện trong gia đình cần thiết phải sử dụng đúng công suất định mức. Để sử dụng đúng công suất định mức cần đặt vào dụng cụ điện đó hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức. Sử dụng các dụng cụ điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết.
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
Nếu đặt vào dụng cụ điện hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức, dụng cụ sẽ đạt công suất lớn hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây cháy nổ rất nguy hiểm.
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
Biện pháp: giáo dục bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ
Cần sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện.
Ổn áp
Máy ổn áp tự động
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
I. CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN:
2/. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:
Số Oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức (Pđm ) của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện (P) của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
C3: Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy cho biết:
+ Một bóng đèn có thể lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì trong trường hợp nào đèn có công suất lớn hơn ?
+ Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít hơn thì trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ hơn ?
C3:
+ Cùng 1 bóng đèn, khi sáng mạnh thì có công suất (P) lớn hơn.
+ Cùng 1 bếp điện, lúc nóng ít hơn thì công suất (P) nhỏ hơn.
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN:
1/. Thí nghiệm:
Quan sát hình 12.2, kể tên các dụng cụ cần để tiến hành thí nghiệm?
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
- Cách tiến hành:
Mắc mạch điện như sơ đồ hình 12.2 với bóng đèn thứ nhất có ghi 3V- 1W. Đóng công tắc, điều chỉnh biến trở để số chỉ của vôn kế đúng bằng số chỉ ghi trên bóng đèn, khi đó đọc số chỉ của ampe kế
Làm tương tự với bóng đèn thứ hai có ghi 3,8V-1,2W .
- Mục đích:
- Dụng cụ:
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN:
1/. Thí nghiệm:
C4: Từ các số liệu của bảng 2, hãy tính tích UI đối với mỗi bóng đèn và so sánh tích này với công suất định mức của đèn đó khi bỏ qua sai số của phép đo.
Bảng 2
C4:
0,96
1,17
So sánh:
1
1,2
0,96
- Nhận xét:
1,17
=
Pđm1 = U.I
=
Pđm2 = U.I
Tích U.I = Pđm ghi trên bóng đèn
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
0,32
0,31
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN:
2/. Công thức tính công suất điện:
P =U.I
Trong đó:
P là công suất điện(W)
U là hiệu điện thế (V)
I cường độ dòng điện (A)
1W = 1V.1A
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
P = U.I
C5: Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức:

P = I2 . R =

2. Công thức tính công suất:
II – Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm
Ta có P = U.I mà U = I.R
C5
nên P = I.R.I = I2.R
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
U2
R
III – Vận dụng
C6 :Trên một bóng đèn có ghi 220V-75W.
Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi bóng đèn sáng bình thường.
GIẢI
Tóm tắt:
U = 220V
P = 75 W
I = ?(A)
R = ?(Ω)
Cường độ dòng điện qua bóng đèn:

P = UI => I = = = 0,341 (A)

Điện trở của nó khi đèn sáng bình thường:

P = => R = = = 645 (Ω)
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
Đáp số:
I = 0,341A
R = 645 Ω
III. VẬN DỤNG:
C7:
Tóm tắt:
U =12V;
I = 0,4A
P =?(W)
R =?(Ω)
C7: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,4A. Tính công suất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng đèn khi đó?
Giải:
a.Công suất điện của bóng đèn: P = U.I =12.0,4 = 4,8(W)
b.Điện trở của bóng đèn là:
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
Đáp số: P =4,8(W); R=30(Ω)
P = => R = = = 30(Ω)
U2
R
U2
P
122
4,8
III. VẬN DỤNG:
C8:
C8: Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V khi đó bếp có điện trở 48,4.Tính công suất điện của bếp này?
Tóm tắt:
U = 220V
R = 48,4 
P =? (W)
Giải:
Công suất điện của bếp là:
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
Đáp số:
P =1000W

CÔNG SUẤT ĐIỆN
BÀI TẬP
1. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220V được mắc vào hiệu điện thế 180V. Hỏi độ sáng của đèn thế nào?
A. Công suất của dụng cụ luôn ổn định là 800W.
B. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
D. Đèn sáng không ổn định.
2. Trên nhãn của một dụng cụ điện ghi 220-800W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó?
B. Công suất của dụng cụ nhỏ hơn 800W.
C. Công suất của dụng cụ lớn hơn 800W.
D. Công suất của dụng cụ bằng 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức 220V
A. Đèn sáng bình thường.
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất?
A. P = UI.
B. P = .
C. P = .
D. P = I2R.
CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14: Bài 12
Thứ 7 ngày 3 /10/2015
P = U2/R
P = I2R
Khi Uthực = Uđm thì P thực = P đm
P dm
Uđm
Trong đó:
P : công suất điện (W)
U: hiệu điện thế (V)
- I: cường độ dòng điện (A)
CÔNG SUẤT ĐIỆN

P = UI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ
Làm các bài tập trong sách bài tập
Đọc trước bài 13: Điện năng – Công của dòng điện
K
A
K
A
U = 9V
U = 9V
( 9V- 6 W )
( 9V- 12 W )
Đèn (9V-12 W) sáng mạnh hơn Đèn (9V- 6 W)
K
a. Với Đ1( 6V-5W)

0,82A
6V-5W
6V
K
1. Thí nghiệm
b. Với Đ2 (6V-3 W)

0,51A
6V-3W
6V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)