Bài 12. Câu ghép (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn | Ngày 03/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Câu ghép (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ ngữ văn 8
TrươnG THCS lê chân
Chúc mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ Văn 8
Người thực hiện: Nguyễn Hữu Thắng
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là câu ghép ?
Chọn phương án đúng trong 3 phương án sau:
Câu có một cụm C-V
Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn
Câu có các cụm C-V không bao chứa nhau
? Câu đơn
? Câu đơn mở rộng thành phần
? Câu ghép
2. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
Bọn thị vệ đang rót mời mụ những thứ rượu quí của các nước phương xa và dâng cho mụ những thứ bánh rất ngon lành.
B. Ông lão trở về và thấy trước mặt là cung điện nguy nga, mụ vợ lão đã thành nữ hoàng đang ngồi ở bàn tiệc.
C. Xung quanh lại có cả một đội vệ binh gươm giáo chỉnh tề đứng hầu.
D. Ông lão trông thấy, hoảng sợ, cúi rạp xuống đất chào mụ vợ.
Tiết 46
Câu ghép ( tiếp)
CN1
VN1
VN2
CN2
CN1
CN2
VN2
VN1
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
VN2
CN2
CN1
CN2
VN2
VN1
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
Ghi nhớ 1
Các về câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là : quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện giả thiết, quan hệ tương phản , quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
Bài tập nhanh
Đặt câu theo các kiểu quan hệ sau :
Tổ 1 : Quan hệ nguyên nhân, quan hệ tăng tiến
Tổ 2 : Quan hệ điều kiện giả thiết, quan hệ tương phản
Tổ 3 : Quan hệ đồng thời, Quan hệ lựa chọn
Ghi nhớ 2
Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)