Bài 12. Câu ghép (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Diệu |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Câu ghép (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu ghép là gì? Nêu cách nối các vế trong câu ghép? Cho ví dụ vÒ mét c©u ghÐp cã sö dông mét cÆp quan hÖ tõ?
-C©u ghÐp lµ nh÷ng c©u do hai hoÆc nhiÒu côm C-V kh«ng bao chøa nhau t¹o thµnh. Mçi côm C-V nµy ®îc gäi lµ mét vÕ c©u.
Cã 2 c¸ch nèi c¸c vÕ c©u:
+ Dïng nh÷ng tõ cã t¸c dông nèi: mét quan hÖ tõ, mét cÆp quan hÖ tõ vµ cÆp tõ h« øng.
+ Kh«ng dïng tõ nèi : dïng dÊu phÈy, chÊm phÈy vµ hai chÊm.
TI?T 46: CU GHẫP (TI?P)
I.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1.XÐt vÝ dô
*VÝ dô 1 SGK.
-Vế 1, 2,3 là quan hệ ý nghĩa nguyên nhân – kết quả.
Vế 2, 3 còn là quan hệ đồng thời.
- VÕ 1 biÓu thÞ ý nghÜa kh¼ng ®Þnh, vÕ 2, 3 biÓu thÞ ý nghÜa gi¶i thÝch.
=> Các vế câu của câu ghép có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ.
*VÝ dô 2: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
a. Quan hệ điều kiện (giả thiết)
b. Quan hệ tương phản.
c. Quan hệ bổ sung.
d. Quan hệ tăng tiến.
e. Quan hệ tiếp nèi.
g. Quan hÖ gi¶i thÝch.
h. Quan hÖ lùa chän
=> Dựa vào các quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp tõ h« øng nối các vế câu trong câu ghép và chủ yếu dựa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2. Ghi nhớ: SGK/ 123
*Ví dụ 1: Cú l? ti?ng Vi?t c?a chỳng ta d?p
b?i vỡ tõm h?n c?a ngu?i Vi?t Nam ta r?t
d?p, b?i vỡ d?i s?ng, cu?c d?u tranh c?a
nhõn dõn ta t? tru?c t?i nay l cao quý, l vi
d?i, nghia l r?t d?p.
( Ph?m van D?ng, Gi? gỡn s? trong sỏng c?a ti?ng Vi?t)
*Ví dụ 2: Xỏc d?nh quan h? ý nghia gi?a cỏc v? cõu trong nh?ng cõu ghộp sau:
a.Giỏ nhu nú nghe l?i tụi thỡ nó dõu d?n n?i ph?i ngh? h?c.
b. Tụi h?c khỏ cũn nú h?c y?u.
c.Tụi đến v nú cung d?n.
d.Tr?i cng mua to du?ng cng ng?p nu?c.
e.Th?y giỏo vo, rồi c? l?p d?ng d?y cho.
g. Mọi người bỗng im lặng: chủ toạ bắt đầu phát biểu.
h.Bạn đọc hay tôi đọc?
Tiết 46 : Câu ghép ( Tiếp theo)
2. Ghi nhớ
Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.Những quan hệ thường gặp là:
+ Quan hệ nguyên nhân: Vì...nên...( hoặc bởi vì...cho nên...; sở dĩ...là vì...)
+ Quan hệ điều kiện( giả thiết):Nếu( hễ, giá)...thì...
+ Quan hệ tương phản: Còn hoặc tuy...nhưng...; mặc dù...nhưng...; dù cho...nhưng...
+ Quan hệ tăng tiến: Càng...càng; không những( chẳng những,không chỉ)...mà...
+ Quan hệ lựa chọn : Hay
+ Quan hệ bổ sung : Và
+ Quan hệ tiếp nối : Rồi
+ Quan hệ đồng thời : Vừa...vừa.
+ Quan hệ mục đích: Để...thì
+ Quan hệ giải thích :dùng dấu 2 chấm.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.Tuy nhiên để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Nội dung kiến thức cần nhớ về câu ghép
1. Đặc điểm của câu ghép:
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
2. Cách nối các vế của câu ghép
Có 2 cách nối các vế câu ghép
- Dùng những từ có tác dụng nối: một quan hệ từ, một cặp quan hệ từ hoặc một cặp từ hô ứng.
- Không dùng từ nối: Dùng dấu phấy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
3. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép:
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép khá chặt chẽ.Những quan hệ thường gặp là:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ mục đích, quan hệ giải thích.
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Dựa vào những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
+ Trong nhiều trường hợp phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh nhất định
Bài 1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy?
a. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh , Tôi đi học)
-> Vế 1, vế 2: Quan hệ nguyên nhân – Kết quả.
-> Vế 2, vế 3: Quan hệ giải thích
b. Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết dấu vết họ còn lưu lại thì cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
-> Hai vÕ c©u cã quan hÖ ®iÒu kiÖn- kÕt qu¶
c. Như vậy chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ, chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; ch¼ng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chảng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiÕng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm.
(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
-> Các vế câu cã quan hệ tăng tiến.
II. Luyện tập:
Bài 2: Đọc đoạn trích dưới đây và chia nhóm thực hiện yêu cầu sau:
-(1) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. (2)Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.(3) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (4)Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. (5)Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu giận dữ...(Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
- (1)Vào mùa sương, ngày ở Hạ long như ngắn lại.(2) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang.(3) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. (Thi Sảnh)
a) Câu ghép đoạn 1: Câu 2,3,4,5. Đoạn 2 là câu 2,3.
b)Đoạn 1 quan hệ ý nghĩa điều kiện – kết quả. Đoạn 2 là nguyên nhân - kết quả.
c) Không nên tách các vế câu trên thành những câu riêng vì chúng có quan hệ về ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế .
II. Luyện tập
Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn trên
a
b
c
Bài 3. Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao? Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có tác dụng nh thÕ nµo trong việc miêu tả lời của nhân vật (lão Hạc)
L·o kÓ nhá nhÑ vµ dµi dßng thËt. Nhng ®¹i kh¸i cã thÓ rót vµo hai viÖc. ViÖc thø nhÊt: l·o th× giµ, con ®i v¾ng, v¶ l¹i nã còng cßn d¹i l¾m, nÕu kh«ng cã ngêi tr«ng nom cho th× khã mµ gi÷ ®îc vên ®Êt ®Ó lµm ¨n ë lµng nµy; t«i lµ ngêi nhiÒu ch÷ nghÜa, nhiÒu lÝ luËn, ngêi ta kiªng nÓ, vËy l·o muèn nhê t«i cho l·o göi ba sµo vên cña th»ng con l·o; l·o viÕt v¨n tù nhîng cho t«i ®Ó kh«ng ai cßn t¬ tëng dßm ngã ®Õn; khi nµo con l·o vÒ th× nã sÏ nhËn lµm vên, nhng v¨n tù cø ®Ó tªn t«i còng ®îc, ®Ó thÕ ®Ó t«i tr«ng coi cho nã...ViÖc thø hai: l·o giµ yÕu l¾m råi, kh«ng biÕt sèng chÕt lóc nµo, con kh«ng cã nhµ, lì chÕt kh«ng biÕt ai ®øng ra lo cho ®îc; ®Ó phiÒn cho hµng xãm th× chÕt kh«ng nh¾m m¾t; l·o cßn ®îc hai nh¨m ®ång b¹c víi n¨m ®ång b¹c võa b¸n chã lµ ba m¬i ®ång b¹c, muèn göi t«i, ®Ó lì cã chÕt th× t«i ®em ra, nãi víi hµng xãm gióp, gäi lµ cña l·o cã tÝ chót, cßn bao nhiªu ®µnh nhê hµng xãm c¶.
( Nam Cao, L·o H¹c)
II. Luyện tập:
Đáp án bài tập 3
Xét về mặt lập luận:mỗi câu ghép trình bày một sự việc mà lão Hạc nhờ ông giáo
Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận.
- Xét về giá trị biểu hiện: tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể " dài dòng" của lão Hạc.
II.Luyện tập
Bài 4: Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.
Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:
Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u.
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
b) Thử tách mỗi vế trong các câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào?
Đáp án bài tập 4
a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện.
- Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mçi vÕ c©u thành một câu đơn, vì giữa các vế có sự ràng buộc khá chặt chẽ.
b. Trong câu thø nhất và thứ ba nÕu tách mỗi vế thành câu đơn ( U van con.U l¹y con.Con th¬ng thÇy, th¬ng u.Con ®i ngay b©y giê cho u.) thì hàng loạt những câu ngắn đặt cạnh nhau như vậy giúp ta hình dung ra nhân vật nói nhát gừng hoÆc nghẹn ngào.
- Trong khi ®ã c¸ch viÕt cña Ng« TÊt Tè giúp ta hình dung ra c¸ch nãi kÓ lÓ, van vØ thiết tha của chị Dậu
Hướng dẫn học bài ở nhà:
* Học bài ở nhà:
- HS Tb, yếu học thuộc phần ghi nhớ, làm các phần bài tập còn lại trong SGK
- Hs khá, giỏi làm thêm bài tập: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn khoảng từ 5-7 câu trong đó có sử dụng câu ghép.
* Chuẩn bị: Đọc trước bài “Phương pháp thuyết minh”, sưu tầm bài thuyết minh trong SGK môn Địa, Lịch sử.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
Câu ghép là gì? Nêu cách nối các vế trong câu ghép? Cho ví dụ vÒ mét c©u ghÐp cã sö dông mét cÆp quan hÖ tõ?
-C©u ghÐp lµ nh÷ng c©u do hai hoÆc nhiÒu côm C-V kh«ng bao chøa nhau t¹o thµnh. Mçi côm C-V nµy ®îc gäi lµ mét vÕ c©u.
Cã 2 c¸ch nèi c¸c vÕ c©u:
+ Dïng nh÷ng tõ cã t¸c dông nèi: mét quan hÖ tõ, mét cÆp quan hÖ tõ vµ cÆp tõ h« øng.
+ Kh«ng dïng tõ nèi : dïng dÊu phÈy, chÊm phÈy vµ hai chÊm.
TI?T 46: CU GHẫP (TI?P)
I.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1.XÐt vÝ dô
*VÝ dô 1 SGK.
-Vế 1, 2,3 là quan hệ ý nghĩa nguyên nhân – kết quả.
Vế 2, 3 còn là quan hệ đồng thời.
- VÕ 1 biÓu thÞ ý nghÜa kh¼ng ®Þnh, vÕ 2, 3 biÓu thÞ ý nghÜa gi¶i thÝch.
=> Các vế câu của câu ghép có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ.
*VÝ dô 2: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
a. Quan hệ điều kiện (giả thiết)
b. Quan hệ tương phản.
c. Quan hệ bổ sung.
d. Quan hệ tăng tiến.
e. Quan hệ tiếp nèi.
g. Quan hÖ gi¶i thÝch.
h. Quan hÖ lùa chän
=> Dựa vào các quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp tõ h« øng nối các vế câu trong câu ghép và chủ yếu dựa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2. Ghi nhớ: SGK/ 123
*Ví dụ 1: Cú l? ti?ng Vi?t c?a chỳng ta d?p
b?i vỡ tõm h?n c?a ngu?i Vi?t Nam ta r?t
d?p, b?i vỡ d?i s?ng, cu?c d?u tranh c?a
nhõn dõn ta t? tru?c t?i nay l cao quý, l vi
d?i, nghia l r?t d?p.
( Ph?m van D?ng, Gi? gỡn s? trong sỏng c?a ti?ng Vi?t)
*Ví dụ 2: Xỏc d?nh quan h? ý nghia gi?a cỏc v? cõu trong nh?ng cõu ghộp sau:
a.Giỏ nhu nú nghe l?i tụi thỡ nó dõu d?n n?i ph?i ngh? h?c.
b. Tụi h?c khỏ cũn nú h?c y?u.
c.Tụi đến v nú cung d?n.
d.Tr?i cng mua to du?ng cng ng?p nu?c.
e.Th?y giỏo vo, rồi c? l?p d?ng d?y cho.
g. Mọi người bỗng im lặng: chủ toạ bắt đầu phát biểu.
h.Bạn đọc hay tôi đọc?
Tiết 46 : Câu ghép ( Tiếp theo)
2. Ghi nhớ
Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.Những quan hệ thường gặp là:
+ Quan hệ nguyên nhân: Vì...nên...( hoặc bởi vì...cho nên...; sở dĩ...là vì...)
+ Quan hệ điều kiện( giả thiết):Nếu( hễ, giá)...thì...
+ Quan hệ tương phản: Còn hoặc tuy...nhưng...; mặc dù...nhưng...; dù cho...nhưng...
+ Quan hệ tăng tiến: Càng...càng; không những( chẳng những,không chỉ)...mà...
+ Quan hệ lựa chọn : Hay
+ Quan hệ bổ sung : Và
+ Quan hệ tiếp nối : Rồi
+ Quan hệ đồng thời : Vừa...vừa.
+ Quan hệ mục đích: Để...thì
+ Quan hệ giải thích :dùng dấu 2 chấm.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.Tuy nhiên để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Nội dung kiến thức cần nhớ về câu ghép
1. Đặc điểm của câu ghép:
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
2. Cách nối các vế của câu ghép
Có 2 cách nối các vế câu ghép
- Dùng những từ có tác dụng nối: một quan hệ từ, một cặp quan hệ từ hoặc một cặp từ hô ứng.
- Không dùng từ nối: Dùng dấu phấy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
3. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép:
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép khá chặt chẽ.Những quan hệ thường gặp là:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ mục đích, quan hệ giải thích.
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Dựa vào những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
+ Trong nhiều trường hợp phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh nhất định
Bài 1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy?
a. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh , Tôi đi học)
-> Vế 1, vế 2: Quan hệ nguyên nhân – Kết quả.
-> Vế 2, vế 3: Quan hệ giải thích
b. Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết dấu vết họ còn lưu lại thì cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
-> Hai vÕ c©u cã quan hÖ ®iÒu kiÖn- kÕt qu¶
c. Như vậy chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ, chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; ch¼ng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chảng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiÕng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm.
(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
-> Các vế câu cã quan hệ tăng tiến.
II. Luyện tập:
Bài 2: Đọc đoạn trích dưới đây và chia nhóm thực hiện yêu cầu sau:
-(1) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. (2)Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.(3) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (4)Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. (5)Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu giận dữ...(Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
- (1)Vào mùa sương, ngày ở Hạ long như ngắn lại.(2) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang.(3) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. (Thi Sảnh)
a) Câu ghép đoạn 1: Câu 2,3,4,5. Đoạn 2 là câu 2,3.
b)Đoạn 1 quan hệ ý nghĩa điều kiện – kết quả. Đoạn 2 là nguyên nhân - kết quả.
c) Không nên tách các vế câu trên thành những câu riêng vì chúng có quan hệ về ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế .
II. Luyện tập
Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn trên
a
b
c
Bài 3. Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao? Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có tác dụng nh thÕ nµo trong việc miêu tả lời của nhân vật (lão Hạc)
L·o kÓ nhá nhÑ vµ dµi dßng thËt. Nhng ®¹i kh¸i cã thÓ rót vµo hai viÖc. ViÖc thø nhÊt: l·o th× giµ, con ®i v¾ng, v¶ l¹i nã còng cßn d¹i l¾m, nÕu kh«ng cã ngêi tr«ng nom cho th× khã mµ gi÷ ®îc vên ®Êt ®Ó lµm ¨n ë lµng nµy; t«i lµ ngêi nhiÒu ch÷ nghÜa, nhiÒu lÝ luËn, ngêi ta kiªng nÓ, vËy l·o muèn nhê t«i cho l·o göi ba sµo vên cña th»ng con l·o; l·o viÕt v¨n tù nhîng cho t«i ®Ó kh«ng ai cßn t¬ tëng dßm ngã ®Õn; khi nµo con l·o vÒ th× nã sÏ nhËn lµm vên, nhng v¨n tù cø ®Ó tªn t«i còng ®îc, ®Ó thÕ ®Ó t«i tr«ng coi cho nã...ViÖc thø hai: l·o giµ yÕu l¾m råi, kh«ng biÕt sèng chÕt lóc nµo, con kh«ng cã nhµ, lì chÕt kh«ng biÕt ai ®øng ra lo cho ®îc; ®Ó phiÒn cho hµng xãm th× chÕt kh«ng nh¾m m¾t; l·o cßn ®îc hai nh¨m ®ång b¹c víi n¨m ®ång b¹c võa b¸n chã lµ ba m¬i ®ång b¹c, muèn göi t«i, ®Ó lì cã chÕt th× t«i ®em ra, nãi víi hµng xãm gióp, gäi lµ cña l·o cã tÝ chót, cßn bao nhiªu ®µnh nhê hµng xãm c¶.
( Nam Cao, L·o H¹c)
II. Luyện tập:
Đáp án bài tập 3
Xét về mặt lập luận:mỗi câu ghép trình bày một sự việc mà lão Hạc nhờ ông giáo
Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận.
- Xét về giá trị biểu hiện: tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể " dài dòng" của lão Hạc.
II.Luyện tập
Bài 4: Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.
Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:
Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u.
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
b) Thử tách mỗi vế trong các câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào?
Đáp án bài tập 4
a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện.
- Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mçi vÕ c©u thành một câu đơn, vì giữa các vế có sự ràng buộc khá chặt chẽ.
b. Trong câu thø nhất và thứ ba nÕu tách mỗi vế thành câu đơn ( U van con.U l¹y con.Con th¬ng thÇy, th¬ng u.Con ®i ngay b©y giê cho u.) thì hàng loạt những câu ngắn đặt cạnh nhau như vậy giúp ta hình dung ra nhân vật nói nhát gừng hoÆc nghẹn ngào.
- Trong khi ®ã c¸ch viÕt cña Ng« TÊt Tè giúp ta hình dung ra c¸ch nãi kÓ lÓ, van vØ thiết tha của chị Dậu
Hướng dẫn học bài ở nhà:
* Học bài ở nhà:
- HS Tb, yếu học thuộc phần ghi nhớ, làm các phần bài tập còn lại trong SGK
- Hs khá, giỏi làm thêm bài tập: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn khoảng từ 5-7 câu trong đó có sử dụng câu ghép.
* Chuẩn bị: Đọc trước bài “Phương pháp thuyết minh”, sưu tầm bài thuyết minh trong SGK môn Địa, Lịch sử.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)