Bài 12. Câu ghép (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Dung | Ngày 03/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Câu ghép (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

1
Nhân ngày nhà giáo
kính chúc các đồng nghiệp dồi dào sức khoẻ và
hạnh phúc
2
Kiểm tra bài cũ
1.Trong những câu sau ,câu nào là câu ghép ?
a.Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà,tôi không còn
nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì?
b.U van Dần,u lạy Dần.
c.Mưa rả rích cả ngày hôm qua.
d.Tôi đi học , chị tôi đi làm.

a
b
d
3
I. QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU
Đọc câu ghép sau:
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

a. Hãy xác định các vế câu trong câu ghép .
b.Quan hệ từ nối các vế câu là từ nào? Từ đó biểu thị mối
quan hệ gì giữa các vế câu?
c.Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
Tiết 44.Câu ghép (tiếp theo)
4
1. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì

tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì

đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước
tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
CAẽC V�� COẽ QUAN H�� NGUY�N NH�N-K��T QUA�
Vế 1
Vế 2
Vế 3
5
5. Càng gió to thì lửa càng bốc lên cao
QUAN HỆ TĂNG TIẾN
6.�ởch phaới õỏửu haỡng ho�ỷc chuùng seợ bở tióu dióỷt
QUAN HỆ LỰA CHỌN
7.Chị không nói gì nữa và ch� khóc.
QUAN HỆ BỔ SUNG, ĐỒNG THỜI
8.Beù Lan phuỷng phởu rọửi bé oà khoùc.
QUAN HỆ TIẾP NỐI
9.Ta không nghe thấy tiếng súng bắn trả : địch đã rút chạy.
QUAN HỆ GIẢI THÍCH
6
Ghi nhớ .Trang 123
7
Bài tập 1/124
Xác định các vế câu trong câu ghép sau và mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu đó. Cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.
II.Luyện tập
a/ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
a/ Cảnh vật chug quanh tôi // đều thay đổi, (vế1)vì chính lòng tôi // đang có sự thay đổi lớn:(vế 2) hôm nay tôi // đi học.(vế 3) (Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Mối quan hệ giữa các vế câu là mối quan hệ nguyên nhân
Trong đó vế 1biểu thị ý nghĩa kết quả,vế 2 và 3 biểu thị
ý nghĩa nguyên nhân.
8
Bài tập 2/125
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại (1). Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang (2). Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống biển (3).
(Thi Sảnh)
Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên.
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép.
Luyện tập
9

Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại (1). Buổi sớm, mặt trời // lên ngang cột buồm, sương // tan, trời // mới quang (2). (câu ghép )Buổi chiều, nắng // vừa nhạt, sương // đã buông nhanh xuống biển (3).(câu ghép)
Giữa các vế có quan hệ đồng thời.
(Thi Sảnh)
Luyện tập
10
Bài tập 3.
Nhóm 1- 2. Cho câu ghép:
a.Vì người đời vô tình nên cô bé bán diêm đã chết.
Theo em có thể thay cặp quan hệ "Vì..nên" của câu trên bằng những cặp quan hệ từ: "Tại. nên.", Nhờ. nên."
được không? Vì sao?
Nhóm 3- 4. Cho câu ghép:
b.Giá anh con trai không phẫn chí bỏ đi phu đồn điền cao su thì lão Hạc đâu phải sống lủi thủi như vậy.
Theo em có thể thay cặp quan hệ từ "Giá .. thì" của câu trên bằng những cặp quan hệ từ: "Nếu . thì.", " Hễ . thì." được không? Vì sao?
11
Câu a:
- V�. n�n. -> Trung ho� v� s�c th�i t�nh c�m
- T�i. n�n. -> S�c th�i �p �Ưt, qui lìi
- Nhí. n�n.-> Th�íng d�ng �ỉi v�i nguy�n nh�n tỉt
Câu b:
b- N�u . th�.-> Cê s�c th�i trung t�nh
- H� . th�. -> Th�íng d�ng trong tr�íng h�p mĩt �i�u ki�n ���c lƯp l�i th�íng xuy�n
- Gi�. th�. -> Mang � ngh�a gi� ��nh
Bài tập 3.
12
Bài tập 4.Đọc đoạn trích:
Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật (1). Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc (2). Việc thứ nhất: lão thì già, con lão đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho nó thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhựơng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó (3). Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả (4).
(Nam Cao, Lão Hạc)
13

a. Xác định câu ghép trong đoạn trích trên.
b.Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao?
c. Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của nhân vật (lão Hạc)?
14
Đáp án.
- Câu số (3) và câu số (4) là câu ghép.
- Xét về mặt lập luận: mỗi câu gồm nhiều vế, tập trung trình bày một việc lão Hạc nhờ ông giáo:
+ Việc thứ nhất lão Hạc gửi mảnh vườn nhờ ông giáo trông coi cho con lão.
+ Việc thứ hai lão Hạc gửi tiền nhờ ông giáo lo ma chay nếu chẳng may lão chết.
-> Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận.
- Xét về giá trị biểu hiện: tác giả cố ý viết câu dài là để tái hiện cách kể lể "dài dòng" của lão Hạc -> phù hợp với cách nói năng chậm rãi, dài dòng của người già, phù hợp với tính cách lão Hạc.
15
Bài tập 5.
Dựa vào văn bản "Thông tin về ngày Trái đất năm 2000", viết đoạn văn khoảng 5 câu để kêu gọi mọi người thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông (trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép, phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép đó)
16
Các cách nối các vế câu ghép
Dùng từ có tác dụng nối
Không dùng từ nối
(Dùng dấu câu)
Hệ thống kiến thức về câu ghép
Dấu phẩy
Dấu hai chấm
Dấu chấm phẩy
Một quan hệ từ
Cặp quan hệ từ
Cặp từ hô ứng
Câu ghép
Có từ 2 cụm C - V
Các cụm C - V không bao chứa nhau
Mỗi cụm C-V làm thành một vế của câu ghép
17
Cách nhận biết quan hệ giữa các vế
Dựa vào văn cảnh,
hoàn cảnh giao tiếp
Dựa vào dấu hiệu hình thức
Hệ thống kiến thức về câu ghép
18
Hệ thống kiến thức về câu ghép
19
DẶN DÒ
Về nhà làm các bài tập còn lại
Học thuộc và hệ thống hóa kiến thức của "Câu ghép"
Viết đoạn văn (5-7 câu) kêu gọi mọi người phòng chống HIV/AIDS
20
21
CHÚC CÁC THẦY GIÁO - CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)