Bài 12. Câu ghép (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trãi |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Câu ghép (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN 8
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
Chúc mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ Văn 8
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bỡnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là câu ghép ?
Chọn phương án đúng trong 3 phương án sau:
A. Câu có một cụm C-V
B. Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn
C. Câu có các cụm C-V không bao chứa nhau
Câu đơn
Câu đơn mở rộng thành phần
Câu ghép
2. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
Bọn thị vệ đang rót mời mụ những thứ rượu quí của các nước phương xa và dâng cho mụ những thứ bánh rất ngon lành.
B. Xung quanh lại có cả một đội vệ binh gươm giáo chỉnh tề đứng hầu.
C. Ông lão trở về và thấy trước mặt là cung điện nguy nga, mụ vợ lão đã thành nữ hoàng đang ngồi ở bàn tiệc.
D. Ông lão trông thấy, hoảng sợ, cúi rạp xuống đất chào mụ vợ.
Tiết 46
Câu ghép ( tiếp)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1. Tìm hiểu ví dụ:
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây là quan hệ gì? Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
“Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp”.
- VÕ A: cã lÏ tiÕng ViÖt cña chóng ta ®Ñp (kÕt qu¶)
- VÕ B: (bëi v×) t©m hån cña ngêi VN ta rÊt ®Ñp… (nguyªn nh©n).
-> Quan hÖ vÒ ý nghÜa: nguyªn nh©n-kÕt qu¶ (VÕ A: biÓu thÞ ý nghÜa kh¼ng ®Þnh.-VÕ B: biÓu thÞ ý nghÜa gi¶i thÝch)
2. Các quan hệ ý nghĩa khác:
CN1
VN1
VN2
CN2
CN1
CN2
VN2
VN1
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
VN2
CN2
CN1
CN2
VN2
VN1
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
GHI NHỚ 1
Các về câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện giả thiết, quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
Bài tập nhanh
Đặt câu theo các kiểu quan hệ sau :
Tổ 1 : Quan hệ nguyên nhân
Tổ 2 : Quan hệ điều kiện
Tổ 3 : Quan hệ tương phản
GHI NHỚ 2
Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập:
BT1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.
a . Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
-> VÕ 1 vµ vÕ 2: Quan hÖ nguyªn nh©n - kÕt qu¶.
-> VÕ 2 vµ vÕ 3: Quan hÖ gi¶i thÝch.
b. Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !
-> Quan hÖ ®iÒu kiÖn-kÕt qu¶.
BT2. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cung xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
Tìm câu ghép trong đoạn trích trên.
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép.
Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao?
a. Có thể giả định các câu ghép như sau:
-Khi trời xanh thẳm thì biển cũng xanh thẳm.
-Khi trời rải mây trắng nhạt thì biển mơ màng dịu hơi sương.
-Khi trời âm u mây mưa thì biển xám xịt nặng nề.
-Khi trời ầm ầm dông gió thì biển đục ngầu, giận dữ.
-Khi mặt trời lên ngang cột buồm thì sương tan
-Khi nắng vừa nhạt thì sương đã buông nhanh.
b. Các vế câu trong các câu ghép trên đều có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
c. Không nên tách các vế câu trên thành những câu riêng vì chúng có quan hệ về ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế (cảnh huống, tâm trạng, điểm nhìn.)
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
Chúc mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ Văn 8
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bỡnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là câu ghép ?
Chọn phương án đúng trong 3 phương án sau:
A. Câu có một cụm C-V
B. Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn
C. Câu có các cụm C-V không bao chứa nhau
Câu đơn
Câu đơn mở rộng thành phần
Câu ghép
2. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
Bọn thị vệ đang rót mời mụ những thứ rượu quí của các nước phương xa và dâng cho mụ những thứ bánh rất ngon lành.
B. Xung quanh lại có cả một đội vệ binh gươm giáo chỉnh tề đứng hầu.
C. Ông lão trở về và thấy trước mặt là cung điện nguy nga, mụ vợ lão đã thành nữ hoàng đang ngồi ở bàn tiệc.
D. Ông lão trông thấy, hoảng sợ, cúi rạp xuống đất chào mụ vợ.
Tiết 46
Câu ghép ( tiếp)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1. Tìm hiểu ví dụ:
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây là quan hệ gì? Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
“Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp”.
- VÕ A: cã lÏ tiÕng ViÖt cña chóng ta ®Ñp (kÕt qu¶)
- VÕ B: (bëi v×) t©m hån cña ngêi VN ta rÊt ®Ñp… (nguyªn nh©n).
-> Quan hÖ vÒ ý nghÜa: nguyªn nh©n-kÕt qu¶ (VÕ A: biÓu thÞ ý nghÜa kh¼ng ®Þnh.-VÕ B: biÓu thÞ ý nghÜa gi¶i thÝch)
2. Các quan hệ ý nghĩa khác:
CN1
VN1
VN2
CN2
CN1
CN2
VN2
VN1
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
VN2
CN2
CN1
CN2
VN2
VN1
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
GHI NHỚ 1
Các về câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện giả thiết, quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
Bài tập nhanh
Đặt câu theo các kiểu quan hệ sau :
Tổ 1 : Quan hệ nguyên nhân
Tổ 2 : Quan hệ điều kiện
Tổ 3 : Quan hệ tương phản
GHI NHỚ 2
Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập:
BT1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.
a . Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
-> VÕ 1 vµ vÕ 2: Quan hÖ nguyªn nh©n - kÕt qu¶.
-> VÕ 2 vµ vÕ 3: Quan hÖ gi¶i thÝch.
b. Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !
-> Quan hÖ ®iÒu kiÖn-kÕt qu¶.
BT2. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cung xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
Tìm câu ghép trong đoạn trích trên.
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép.
Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao?
a. Có thể giả định các câu ghép như sau:
-Khi trời xanh thẳm thì biển cũng xanh thẳm.
-Khi trời rải mây trắng nhạt thì biển mơ màng dịu hơi sương.
-Khi trời âm u mây mưa thì biển xám xịt nặng nề.
-Khi trời ầm ầm dông gió thì biển đục ngầu, giận dữ.
-Khi mặt trời lên ngang cột buồm thì sương tan
-Khi nắng vừa nhạt thì sương đã buông nhanh.
b. Các vế câu trong các câu ghép trên đều có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
c. Không nên tách các vế câu trên thành những câu riêng vì chúng có quan hệ về ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế (cảnh huống, tâm trạng, điểm nhìn.)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trãi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)