Bài 12. Câu ghép (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đào Thị Thu Hiên |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Câu ghép (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
trường trung học cơ sở K? B
Môn Ngữ văn lớp 8
Giáo viên giảng dạy: Đào Thị Thu Hiên
Kiểm tra bài cũ:
1. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? Vì sao?
A. Quyển sách An tặng tôi rất hay.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà quân sự, ngoại giao xuất sắc và Bác còn là một nhà văn, nhà thơ lớn.
C. Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
D. Gió càng lớn, đám cháy càng mạnh.
A
2. Nêu cách nối các vế của các câu ghép trên?
3. Các phương tiện nối các vế của câu ghép chỉ có tác dụng liên kết các vế câu về hình thức chứ không có tác dụng thể hiện quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Nếu trời mưa to thì đường lầy lội.
Tại trời mưa to nên đường lầy lội.
,
B
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
a)Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
Vế 1
Vế 2
Vế 3
QHT
QHT
(nguyên nhân)
(nguyên nhân)
(kết quả)
Câu ghép có quan hệ nguyên nhân
- Dùng một quan hệ từ: vì, do, tại, bởi, nên.
- Cặp quan hệ từ: vì, do, tại ,bởi.nên
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
Câu ghép có quan hệ nguyên nhân
- Dùng một quan hệ từ: vì, do, tại, bởi.
- Cặp quan hệ từ: vì, do, tại ,bởi.nên
b)Nếu tôi học giỏi thì bố mẹ tôi rất vui.
điều kiện (giả thiết)
kết quả
c) Gió càng to, lửa càng cháy mạnh.
Câu ghép có quan hệ điều kiện giả thiết
- Dùng một quan hệ từ: nếu, hễ, giá mà.
- Cặp quan hệ từ: nếu, hễ, giá mà.thì
Tăng tiến
Câu ghép có quan hệ tăng tiến
Dùng cặp từ: càng - càng,
không những - mà còn.
d)Tươngphản
e) Lựa chọn
g) Bổ sung
h)Tiếp nối
i) Đồng thời
k) Giải thích
l) Mục đích
A
B
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
- Dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Con lười học, con bị điểm kém.
Quan hệ nguyên nhân
Quan hệ điều kiện (giả thiết)
a. Cho hai câu đơn sau, hãy dùng các cách nối câu ghép để tạo thành những câu ghép khác nhau. Xác định mối quan hệ giữa các vế của từng câu.
Hoa cố gắng nhiều trong học tập. Cuối năm Hoa đạt học sinh giỏi.
- Vì Hoa cố gắng nhiều trong học tập nên cuối năm Hoa đạt học sinh giỏi.
- Nếu Hoa cố gắng nhiều trong học tập thì cuối năm Hoa đạt học sinh giỏi.
Hoa cố gắng nhiều trong học tập và cuối năm Hoa đạt học sinh giỏi.
.
2. Sử dụng câu ghép
1.Vì cô nghĩ rằng trong cơn mưa dai dẳng lá sẽ rụng nên cô làm theo một cách chán nản.
(Tóm tắt: "Chiếc lá cuối cùng" - Dương - 8A)
2. Mặc dù tôi là hàng xóm nhưng tôi chỉ biết về lão Hạc qua lời kể của chồng.
(Chứng kiến lão Hạc kể chuyện bán chó.- Hà - 8B)
3. Tôi thấy chỉ có một việc cỏn con mà lão dằn vặt mình quá thế!
(Chứng kiến lão Hạc kể chuyện bán chó.- Giang - 8B)
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
- Dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
b) Thử thay đổi trật tự các vế của các câu ghép sau và nêu nhận xét?
Sử dụng câu ghép tạo cách lập luận chặt chẽ, bộc lộ được thái độ, cách đánh giá sự vật, sự việc, diễn đạt rõ ý đồ và mục đích giao tiếp.
- Vì cô nghĩ rằng trong cơn mưa dai dẳng lá sẽ rụng nên cô làm theo một cách chán nản.
- Các em phải cố gắng học để thầy mẹ các em được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
- Chiếc đò dừng bến và anh bước lên bờ.
2. Sử dụng câu ghép
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
Nguyên nhân
Điều kiện (giả thiết)
Tương phản
Tăng tiến
Lựa chọn
Bổ sung
Tiếp nối
Đồng thời
Giải thích
Mục đích
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế, mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì?
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự
thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Vế 1
Vế 2
Vế 3
(nguyên nhân)
(kết quả)
(giải thích)
b) Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng
thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại
thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!
Vế 1
Vế 2
(kết quả)
(điều kiện - giả thiết)
c) Các vế có quan hệ tăng tiến: cặp từ: chẳng những - mà
d) Các vế câu có quan hệ tương phản: Quan hệ từ: Tuy
e) Câu 1: quan hệ nối tiếp (rồi) Câu 2: Quan hệ nguyên nhân
Bài tập 2: Tìm câu ghép.
- Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.
(Quan hệ điều kiện: Vế đầu chỉ điều kiện, vế sau chỉ kết quả.)
Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang.
Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
Quan hệ giữa các vế của hai câu ghép trên là quan hệ gì?
A. Quan hệ đồng thời
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ tương phản
Không nên tách mỗi vế câu trong các câu ghép trên thành câu đơn, vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C
Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được.
Bài tập 4:
a) Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép:
Quan hệ điều kiện (giả thiết)
b) So sánh hai cách viết sau:
(Giúp ta hình dung chị Dậu nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào)
(Gîi ra c¸ch nãi kÓ lÓ, van vØ thiÕt tha cña chÞ DËu)
Cái đầu lão nghẹo về một bên . cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
Cô tôi . dứt câu, cổ họng tôi . nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
. không có tiền nộp sưu . ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
Chúng ta . hi sinh tất cả . nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Em nguyện sẽ học tập tốt . làm vui lòng cha mẹ.
. Bác Hồ bận trăm ngàn công việc .. Bác vẫn dành thời gian viết thư cho các cháu thiếu niên, nhi đồng.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
và
chưa
đã
Nếu
thì
thà
chứ
để
Tuy
nhưng
Làm bài tập 3 (SGK/ 125)
Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép:
Vấn đề rác thải ni lông ở địa phương em và kiến nghị của bản thân em.
3. Chuẩn bị bài:
Phương pháp thuyết minh.
Bài toán dân số
hướng dẫn về nhà
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
- Dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Sử dụng câu ghép tạo cách lập luận chặt chẽ, bộc lộ được thái độ, cách đánh giá sự vật, sự việc, diễn đạt rõ ý đồ và mục đích giao tiếp.
2. Sử dụng câu ghép
II. Luyện tập
Nguyên nhân
Điều kiện
Tăng tiến
Tương phản
Lựa chọn
Đồng thời
Tiếp nối
Giải thích
Bổ sung
Mục đích
XIN CHÂN THÀNH CẢM ¬N
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Môn Ngữ văn lớp 8
Giáo viên giảng dạy: Đào Thị Thu Hiên
Kiểm tra bài cũ:
1. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? Vì sao?
A. Quyển sách An tặng tôi rất hay.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà quân sự, ngoại giao xuất sắc và Bác còn là một nhà văn, nhà thơ lớn.
C. Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
D. Gió càng lớn, đám cháy càng mạnh.
A
2. Nêu cách nối các vế của các câu ghép trên?
3. Các phương tiện nối các vế của câu ghép chỉ có tác dụng liên kết các vế câu về hình thức chứ không có tác dụng thể hiện quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Nếu trời mưa to thì đường lầy lội.
Tại trời mưa to nên đường lầy lội.
,
B
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
a)Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
Vế 1
Vế 2
Vế 3
QHT
QHT
(nguyên nhân)
(nguyên nhân)
(kết quả)
Câu ghép có quan hệ nguyên nhân
- Dùng một quan hệ từ: vì, do, tại, bởi, nên.
- Cặp quan hệ từ: vì, do, tại ,bởi.nên
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
Câu ghép có quan hệ nguyên nhân
- Dùng một quan hệ từ: vì, do, tại, bởi.
- Cặp quan hệ từ: vì, do, tại ,bởi.nên
b)Nếu tôi học giỏi thì bố mẹ tôi rất vui.
điều kiện (giả thiết)
kết quả
c) Gió càng to, lửa càng cháy mạnh.
Câu ghép có quan hệ điều kiện giả thiết
- Dùng một quan hệ từ: nếu, hễ, giá mà.
- Cặp quan hệ từ: nếu, hễ, giá mà.thì
Tăng tiến
Câu ghép có quan hệ tăng tiến
Dùng cặp từ: càng - càng,
không những - mà còn.
d)Tươngphản
e) Lựa chọn
g) Bổ sung
h)Tiếp nối
i) Đồng thời
k) Giải thích
l) Mục đích
A
B
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
- Dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Con lười học, con bị điểm kém.
Quan hệ nguyên nhân
Quan hệ điều kiện (giả thiết)
a. Cho hai câu đơn sau, hãy dùng các cách nối câu ghép để tạo thành những câu ghép khác nhau. Xác định mối quan hệ giữa các vế của từng câu.
Hoa cố gắng nhiều trong học tập. Cuối năm Hoa đạt học sinh giỏi.
- Vì Hoa cố gắng nhiều trong học tập nên cuối năm Hoa đạt học sinh giỏi.
- Nếu Hoa cố gắng nhiều trong học tập thì cuối năm Hoa đạt học sinh giỏi.
Hoa cố gắng nhiều trong học tập và cuối năm Hoa đạt học sinh giỏi.
.
2. Sử dụng câu ghép
1.Vì cô nghĩ rằng trong cơn mưa dai dẳng lá sẽ rụng nên cô làm theo một cách chán nản.
(Tóm tắt: "Chiếc lá cuối cùng" - Dương - 8A)
2. Mặc dù tôi là hàng xóm nhưng tôi chỉ biết về lão Hạc qua lời kể của chồng.
(Chứng kiến lão Hạc kể chuyện bán chó.- Hà - 8B)
3. Tôi thấy chỉ có một việc cỏn con mà lão dằn vặt mình quá thế!
(Chứng kiến lão Hạc kể chuyện bán chó.- Giang - 8B)
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
- Dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
b) Thử thay đổi trật tự các vế của các câu ghép sau và nêu nhận xét?
Sử dụng câu ghép tạo cách lập luận chặt chẽ, bộc lộ được thái độ, cách đánh giá sự vật, sự việc, diễn đạt rõ ý đồ và mục đích giao tiếp.
- Vì cô nghĩ rằng trong cơn mưa dai dẳng lá sẽ rụng nên cô làm theo một cách chán nản.
- Các em phải cố gắng học để thầy mẹ các em được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
- Chiếc đò dừng bến và anh bước lên bờ.
2. Sử dụng câu ghép
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
Nguyên nhân
Điều kiện (giả thiết)
Tương phản
Tăng tiến
Lựa chọn
Bổ sung
Tiếp nối
Đồng thời
Giải thích
Mục đích
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế, mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì?
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự
thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Vế 1
Vế 2
Vế 3
(nguyên nhân)
(kết quả)
(giải thích)
b) Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng
thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại
thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!
Vế 1
Vế 2
(kết quả)
(điều kiện - giả thiết)
c) Các vế có quan hệ tăng tiến: cặp từ: chẳng những - mà
d) Các vế câu có quan hệ tương phản: Quan hệ từ: Tuy
e) Câu 1: quan hệ nối tiếp (rồi) Câu 2: Quan hệ nguyên nhân
Bài tập 2: Tìm câu ghép.
- Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.
(Quan hệ điều kiện: Vế đầu chỉ điều kiện, vế sau chỉ kết quả.)
Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang.
Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
Quan hệ giữa các vế của hai câu ghép trên là quan hệ gì?
A. Quan hệ đồng thời
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ tương phản
Không nên tách mỗi vế câu trong các câu ghép trên thành câu đơn, vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C
Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được.
Bài tập 4:
a) Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép:
Quan hệ điều kiện (giả thiết)
b) So sánh hai cách viết sau:
(Giúp ta hình dung chị Dậu nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào)
(Gîi ra c¸ch nãi kÓ lÓ, van vØ thiÕt tha cña chÞ DËu)
Cái đầu lão nghẹo về một bên . cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
Cô tôi . dứt câu, cổ họng tôi . nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
. không có tiền nộp sưu . ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
Chúng ta . hi sinh tất cả . nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Em nguyện sẽ học tập tốt . làm vui lòng cha mẹ.
. Bác Hồ bận trăm ngàn công việc .. Bác vẫn dành thời gian viết thư cho các cháu thiếu niên, nhi đồng.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
và
chưa
đã
Nếu
thì
thà
chứ
để
Tuy
nhưng
Làm bài tập 3 (SGK/ 125)
Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép:
Vấn đề rác thải ni lông ở địa phương em và kiến nghị của bản thân em.
3. Chuẩn bị bài:
Phương pháp thuyết minh.
Bài toán dân số
hướng dẫn về nhà
Tiết 46: câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép sau:
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.
- Dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Sử dụng câu ghép tạo cách lập luận chặt chẽ, bộc lộ được thái độ, cách đánh giá sự vật, sự việc, diễn đạt rõ ý đồ và mục đích giao tiếp.
2. Sử dụng câu ghép
II. Luyện tập
Nguyên nhân
Điều kiện
Tăng tiến
Tương phản
Lựa chọn
Đồng thời
Tiếp nối
Giải thích
Bổ sung
Mục đích
XIN CHÂN THÀNH CẢM ¬N
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thu Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)