Bài 12. Câu ghép (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thoa |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Câu ghép (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện:
Trêng THCS
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Ngữ văn8
Phân tích cấu tạo của các câu sau, cho biết câu nào là câu ghép?
Mùa xuân, chim én rủ nhau bay về từng đàn
TN
2. Mùa xuân đã về, chim én bay đi bay lại như đưa thoi và
trăm hoa khoe sắc thắm.
/
C
V
/
/
/
C
C
C
V
V
V
=>Câu ghép
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
a,Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn
của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống,
cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là
cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
/
/
/
C
C
C
V
V
V
V1- Tiếng Việt của chúng ta đẹp
V2- tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp
( nguyên nhân-kết quả)
V3- đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
( giải thích)
a,Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn
của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống,
cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là
cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.(Phạm văn Đồng)
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: quan hệ nguyên nhân - kết quả, quan hệ giải thích
- Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế?
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
b, Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn
phiền cau có theo. (Băng Sơn)
/
/
-> quan hệ điều kiện (giả thiết)
c, Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê sống mơ mộng còn giám
mã Xan-chô Pan-xa thì thực tế đến thực dụng.
/
/
-> quan hệ tương phản
d, Trời .. mưa to, gió .. thổi mạnh.
-> quan hệ tăng tiến
càng
càng
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
2. Nhận xét:
đ, Địch phải đầu hàng.. là chúng bị tiêu diệt.
e, Nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch .. nó gặm nhấm sức khoẻ con người như tằm ăn lá dâu.
hoặc
và
-> quan hệ lựa chọn
-> quan hệ bổ sung
g, Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. (Nguyên Hồng)
-> quan hệ tiếp nối, đồng thời
h, Không nghe thấy tiếng súng bắn trả địch đã rút chạy.
:
-> quan hệ giải thích
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
Những quan hệ thường gặp:
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
Đây hỏi đấy, đấy thương ai?
Mà sao đây cứ đợi đấy hoài
Đấy đã thương ai thì đấy bảo .
Còn đây thương đấy, đấy tính sao?
( Ca dao )
/
/
/
/
/
/
? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép trong bài ca dao trên là:
A. tiếp nối
B. đồng thời
C. lựa chọn
D. Cả 3 quan hệ trên.
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Bài 1.Hoàn thành bảng sau
Vì...nên; tại...nên; nhờ...nên
Nếu...thì; giá...thì; hễ...thì
Tuy...nhưng; còn
....càng...càng....
hay, hoặc
không những...mà còn; và
rồi,...
....vừa ...vừa ....
nghĩa là, sau dấu :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Bài 1/ 124-SGK. Xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì?
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
b, Nếu trong pho lịch sử loài người xoá đi các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá đi những dấu vết của họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!
(Hoài Thanh " ý nghĩa văn chương")
a. Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi /đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi /đi học.
- Vế 1,2: nguyên nhân -kết quả - Vế 2,3: giải thích
TN
-> quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả
e, Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau ... Kết cục, anh chàng " hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho mộy cái, ngã nhào ra thềm.
-> Câu 1:quan hệ tiếp nối
Câu 2: quan hệ nguyên nhân-kết quả
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Bài 2/ 124, 125-SGK
Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại.
Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương
tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt,
sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
( Thi Sảnh)
a.Câu ghép:
- Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương
tan, trời mới quang.
- Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông
nhanh xuống mặt biển.
/
/
/
/
/
b.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế:
- Câu1: quan hệ nguyên nhân
- Câu2 : quan hệ tiếp nối, đồng thời.
c.Không nên tách mỗi vế câu trong mỗi câu ghép
trên thành một câu đơn vì các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau về lôgic, thời gian.
Câu ghép
Quan hệ giữa các vế câu
Cách nối vế câu
Nguyên nhân
Điều kiện
Dùng từ có tác dụng nối
Giữa các vế có dấu : , ;
Quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ
Dấu hiệu hình thức
Tương phản
Tiếp nối
Văn cảnh - hoàn cảnh giao tiếp
Sơ đồ khái quát kiến thức: tiết 43-46
...
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc
Trêng THCS
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Ngữ văn8
Phân tích cấu tạo của các câu sau, cho biết câu nào là câu ghép?
Mùa xuân, chim én rủ nhau bay về từng đàn
TN
2. Mùa xuân đã về, chim én bay đi bay lại như đưa thoi và
trăm hoa khoe sắc thắm.
/
C
V
/
/
/
C
C
C
V
V
V
=>Câu ghép
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
a,Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn
của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống,
cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là
cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
/
/
/
C
C
C
V
V
V
V1- Tiếng Việt của chúng ta đẹp
V2- tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp
( nguyên nhân-kết quả)
V3- đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
( giải thích)
a,Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn
của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống,
cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là
cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.(Phạm văn Đồng)
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: quan hệ nguyên nhân - kết quả, quan hệ giải thích
- Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế?
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
b, Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn
phiền cau có theo. (Băng Sơn)
/
/
-> quan hệ điều kiện (giả thiết)
c, Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê sống mơ mộng còn giám
mã Xan-chô Pan-xa thì thực tế đến thực dụng.
/
/
-> quan hệ tương phản
d, Trời .. mưa to, gió .. thổi mạnh.
-> quan hệ tăng tiến
càng
càng
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
2. Nhận xét:
đ, Địch phải đầu hàng.. là chúng bị tiêu diệt.
e, Nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch .. nó gặm nhấm sức khoẻ con người như tằm ăn lá dâu.
hoặc
và
-> quan hệ lựa chọn
-> quan hệ bổ sung
g, Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. (Nguyên Hồng)
-> quan hệ tiếp nối, đồng thời
h, Không nghe thấy tiếng súng bắn trả địch đã rút chạy.
:
-> quan hệ giải thích
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
Những quan hệ thường gặp:
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
Đây hỏi đấy, đấy thương ai?
Mà sao đây cứ đợi đấy hoài
Đấy đã thương ai thì đấy bảo .
Còn đây thương đấy, đấy tính sao?
( Ca dao )
/
/
/
/
/
/
? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép trong bài ca dao trên là:
A. tiếp nối
B. đồng thời
C. lựa chọn
D. Cả 3 quan hệ trên.
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Bài 1.Hoàn thành bảng sau
Vì...nên; tại...nên; nhờ...nên
Nếu...thì; giá...thì; hễ...thì
Tuy...nhưng; còn
....càng...càng....
hay, hoặc
không những...mà còn; và
rồi,...
....vừa ...vừa ....
nghĩa là, sau dấu :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Bài 1/ 124-SGK. Xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì?
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
b, Nếu trong pho lịch sử loài người xoá đi các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá đi những dấu vết của họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!
(Hoài Thanh " ý nghĩa văn chương")
a. Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi /đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi /đi học.
- Vế 1,2: nguyên nhân -kết quả - Vế 2,3: giải thích
TN
-> quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả
e, Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau ... Kết cục, anh chàng " hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho mộy cái, ngã nhào ra thềm.
-> Câu 1:quan hệ tiếp nối
Câu 2: quan hệ nguyên nhân-kết quả
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Bài 2/ 124, 125-SGK
Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại.
Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương
tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt,
sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
( Thi Sảnh)
a.Câu ghép:
- Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương
tan, trời mới quang.
- Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông
nhanh xuống mặt biển.
/
/
/
/
/
b.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế:
- Câu1: quan hệ nguyên nhân
- Câu2 : quan hệ tiếp nối, đồng thời.
c.Không nên tách mỗi vế câu trong mỗi câu ghép
trên thành một câu đơn vì các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau về lôgic, thời gian.
Câu ghép
Quan hệ giữa các vế câu
Cách nối vế câu
Nguyên nhân
Điều kiện
Dùng từ có tác dụng nối
Giữa các vế có dấu : , ;
Quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ
Dấu hiệu hình thức
Tương phản
Tiếp nối
Văn cảnh - hoàn cảnh giao tiếp
Sơ đồ khái quát kiến thức: tiết 43-46
...
Tiết 46. Tiếng Việt: Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp:
quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
2. Ghi nhớ
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)