Bài 12. Câu ghép (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thoa | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Câu ghép (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Thứ 6 ngày 23 tháng 11năm 2007
Tuần 12
Tiết 46:
Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1.Ví dụ .
Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
? Phân tích cấu tạo của câu trên ?
? Câu trên thuộc loại câu gì ?
? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép trên có quan hệ gì?
Quan hệ nguyên nhân- kết quả .
+ Vế A: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp.
+ Vế B : Vì tâm hồn của người Việt Nam .
- Vế A: Kết quả => ý nghĩa khẳng định
- Vế B: Nguyên nhân => Giải thích tại sao lại khẳng định như vậy.
//
/
/
Thứ 6 ngày 23 tháng 11năm 2007
Tuần 12
Tiết 46:
Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1.Ví dụ .
Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
//
/
/
? Hãy nêu thêm một số câu ghép có quan hệ ý nghĩa tương tự như câu trên?
Quan hệ tăng tiến.
- " Nếu trời mưa to thì khu phố này lụt hết
Quan hệ điều
kiện - giả thiết.
Để phong trào thi cả lớp ngày một tiến bộ, thì chúng ta phải cố gắng hơn
Quan hệ mục đích.
- Nó không những học giỏi mà nó còn hát rất hay
Quan hệ bổ sung.
- Thầy giáo vào lớp, cả lớp đứng dậy chào
Quan hệ tiếp nối.
Thầy giáo giảng bài, chúng tôi ghi chép chăm chú
Quan hệ tương phản- nghịch đối.
- Trời càng mưa, đường càng ngập nước
Thứ 6 ngày 23 tháng 11năm 2007
Tuần 12
Tiết 46:
Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1.Ví dụ .
Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
//
/
/
? Vậy giữa các vế của câu ghép có những mối quan hệ như thế nào ?
2. Ghi nhớ: sgk/123.
II. Luyện tập.
a, Quan hệ giữa vế 1 và vế 2: là quan hệ nguyên nhân kết quả. ( Quan hệ từ; Vì ).
Quan hệ giữa vế 2 và 3: là Quan hệ giải thích (vế 3 giải thích cho điều ở vế 2).
b, Quan hệ điều kiện - kết quả
c, Quan hệ tăng tiến .
d, Quan hệ tương phản .
e,- C1: Quan hệ nối tiếp ( từ rồi )
- C2: Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
1. Bài tập 1/124.
Thứ 6 ngày 23 tháng 11năm 2007
Tuần 12
Tiết 46:
Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1.Ví dụ .
Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
//
/
/
2. Ghi nhớ: sgk/123.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1/124.
2. Bài tập 2/ 124
? Xác định ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép ?
? Có thể tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn không ?Vì sao ?
A: 1- Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm... chắc nịch.
- Trời mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
- Trời ầm ầm nổi gió, biển đục ngầu giận dữ .
2 - Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan trời mới quang.
- Buổi chiều nắng vàn nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển .
B : 1 - Các vế trong các câu trong đoạn 1 chỉ Quan hệ điều kiện - kết quả .
2 - Các vế trong các câu trong đoạn 2
chỉ Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Không vì ý nghĩa giữa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Thứ 6 ngày 23 tháng 11năm 2007
Tuần 12
Tiết 46:
Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1.Ví dụ .
Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
//
/
/
2. Ghi nhớ: sgk/123.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1/124.
2. Bài tập 2/ 124
3. Bài tập 3/125.
Kết quả thảo luận.
- Về nội dung: mỗi câu trình bày một sự việc mà lão Hạc nhờ ông giáo.
- Về lập luận: thể hiện cách diễn giải của nhân vật lão Hạc.
- Về quan hệ ý nghĩa : mối quan hệ giữa tâm trạng, hoàn cảnh của lão Hạc với sự việc mà lão Hạc nhờ ông giáo.
- Nếu tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ?ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể `` dài dòng `` của lão Hạc.
Thứ 6 ngày 23 tháng 11năm 2007
Tuần 12
Tiết 46:
Câu ghép (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
1.Ví dụ .
Có lẽ tiếng Việt chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
//
/
/
2. Ghi nhớ: sgk/123.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1/124.
2. Bài tập 2/ 124
3. Bài tập 3/125.
? Viết đoạn văn từ 4 - 6 câu nói về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ của con người trong đó em có sử dụng câu ghép. Gạch chân dưới câu ghép và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép đó.
4. Bài tập 4
Bài tập củng cố:
Muốn tìm hiểu về quan hệ giữa các vế trong câu ghép không dùng quan hệ từ ta phải làm gì?
A. Thêm vào câu ghép đó một quan hệ từ và xét quan hệ giữa các vế theo quan hệ từ đó.
B. Tách các vế câu của câu ghép đó thành những câu đơn rồi xét ý nghĩa của từng câu.
C. Đặt câu hỏi về ý nghĩa cho mỗi vế của câu ghép đó.
D. Dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói đó xuất hiện.
2. Quan hệ về ý nghĩa giữa hai vế trong câu ghép " Trời trong như ngọc, đất sạch như lau" (Vũ Bằng) là quan hệ gì?
A. Tương phản.
B. Đồng thời.
C. Nối tiếp.
D. Lựa chọn.
D
B
IV. Hướng dẫn vế nhà:
- Học ghi nhớ. Làm bài tập còn lại.
- Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn 6-8 câu nói về tác hại của ma tuý đối với đời sống con người, trong đó em có sử dụng câu ghép, chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép mà em đã sử dụng.
Chuẩn bị bài mới: Tiết 47: "Phương pháp thuyết minh."
+ Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.
+ Đọc lại các văn bản thuyết minh " Cây dừa Bình Định", " Vì sao lá cây có màu xanh lục", " Huế".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)