Bài 12. Câu ghép (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Câu ghép (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi
Mẹ hiền ru những câu xa vời
À à ơi! Tiếng ru muôn đời
Tiếng nước tôi! Bốn ngàn năm ròng rã buồn vui
Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi
Tiếng nước tôi! Tiếng mẹ sinh từ lúc nằm nôi
Thoắt nghìn năm thành tiếng lòng tôi, nước ơi…
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Th? no l câu ghép?
"Bởi chàng ăn ở hai lòng
Cho nên phận thiếp long đong một đời"
(Ca dao)
Bởi
Cho nên
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
2. Hãy phân biệt các vế câu trong ví dụ sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Ví dụ trên có hai vế câu của một câu ghép. Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ "Bởi" ở câu lục và "Cho nên" ở câu bát.
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
a,Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn
của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống,
cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là
cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
/
/
/
C
C
C
V
V
V
- V1- Tiếng Việt của chúng ta đẹp
- V3- đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
a,Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn
của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống,
cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là
cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.(Phạm văn Đồng)
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Quan hệ nguyên nhân - kết quả được đánh dấu bằng quan hệ từ “bởi vì”.
- V2- tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp
Nguyên nhân
Kết quả
2. Nhận xét:
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
b, Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo. (Băng Sơn)
/
/
-> Quan hệ điều kiện (giả thiết)
c, Hiệp sĩ Đôn -ki-hô-tê sống mơ mộng còn giám mã Xan -chô Pan -xa thì thực tế đến thực dụng.
/
/
-> Quan hệ tương phản
d, Trời …… mưa to, gió …… thổi mạnh.
-> Quan hệ tăng tiến
càng
càng
đ, Địch phải đầu hàng …… là chúng bị tiêu diệt.
e, Nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch …. nó gặm nhấm sức khoẻ con người như tằm ăn lá dâu.
hoặc
và
-> Quan hệ lựa chọn
-> Quan hệ bổ sung
g, Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. (Nguyên Hồng)
-> Quan hệ tiếp nối, đồng thời
h, Không nghe thấy tiếng súng bắn trả địch đã rút chạy.
:
-> Quan hệ giải thích
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
2. Nhận xét:
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
Quan hệ nguyên nhân, quan hệ giải thích, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời.
2. Nhận xét:
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng: những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định.
- Những quan hệ thường gặp:
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
* Ghi nh?: (Sgk/ 123)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
2. Nhận xét
II. Luyện tập.
Hoàn thành bảng sau:
Vì...nên; tại...nên; nhờ...nên
Nếu...thì; giá...thì; hễ...thì
Tuy...nhưng; còn
....càng...càng....
hay, hoặc
không những...mà còn; và
rồi,...
....vừa ...vừa ....
nghĩa là, sau dấu :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
* Ghi nh?: (Sgk/ 123)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
II. Luyện tập.
Bài 1/ 124-SGK. Xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì?
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
b, Nếu trong pho lịch sử loài người xoá đi các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá đi những dấu vết của họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!
(Hoài Thanh " ý nghĩa văn chương")
a. Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi /đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi /đi học.
- Vế 1,2: nguyên nhân -kết quả - Vế 2,3: giải thích
-> Quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
2. Nhận xét
* Ghi nh?: (Sgk/ 123)
Lưu ý: Câu 2 phần e: Không có từ để nối hai vế câu ghép nhưng vẫn ngầm hiểu được quan hệ giữa hai vế câu là quan hệ nguyên nhân. ( “Vì yếu nên mới bị lẳng”) Cần phải dựa vào văn cảnh mới xác định được câu ghép
e, Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau ... Kết cục, anh chàng " hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho mộy cái, ngã nhào ra thềm.
-> Câu 2: Quan hệ nguyên nhân.
-> Câu 1: Quan hệ tiếp nối
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
II. Luyện tập.
Bài 2/ 124, 125-SGK
Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. ( Thi Sảnh)
a.Câu ghép:
- Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương
tan, trời mới quang.
- Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông
nhanh xuống mặt biển.
/
/
/
/
/
b.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế:
- Câu1: quan hệ nguyên nhân
- Câu2 : quan hệ tiếp nối, đồng thời.
c.Không nên tách mỗi vế câu trong mỗi câu ghép
trên thành một câu đơn vì các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau về lôgic, thời gian.
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
2. Nhận xét
* Ghi nh?: (Sgk/ 123)
* Lưu ý: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép tạo cách lập luận chặt chẽ, bộc lộ được thái độ, cách đánh giá sự vật, sự việc, diễn đạt rõ ý đồ và mục đích giao tiếp trong khi nói và viết.
a) Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được.
Không nên tách
Quan hệ điều kiện (giả thiết)
b)
(Giúp ta hình dung chị Dậu nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào)
(Gîi ra c¸ch nãi kÓ lÓ, van vØ thiÕt tha cña chÞ DËu)
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Xét ví dụ:
2. Nhận xét:
II. Luyện tập.
Bài 4/ 124, 125-SGK
Bài tập nhóm ( theo bàn học sinh)
Câu 1
Cho câu ghép:
Vì người đời vô tình nên cô bé bán diêm đã chết.
Theo em có thể thay cặp quan hệ “Vì….nên” của câu trên bằng những cặp quan hệ từ: “Tại… nên…”, Nhờ… nên…” được không? Vì sao?
Câu 2
Cho câu ghép:
Giá anh con trai không phẫn chí bỏ đi phu đồn điền cao su thì lão Hạc đâu phải sống lủi thủi như vậy.
Theo em có thể thay cặp quan hệ từ “Giá …. thì” của câu trên bằng những cặp quan hệ từ: “Nếu … thì…”, “ Hễ … thì…” được không? Vì sao?
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
Bài tập bổ sung
Khụng nờn thay
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
Câu 2:
- Nếu … thì… -> Có sắc thái trung tính .
- Hễ … thì… -> Thường dùng trong trường hợp một điều kiện được lặp lại thường xuyên .
- Giá… thì… -> Mang ý nghĩa giả định.
Câu 1:
- Vì… nên… -> Trung hoà về sắc thái tình cảm .
- Tại… nên… -> Sắc thái áp đặt, qui lỗi .
- Nhờ… nên… -> Thường dùng đối với nguyên nhân tốt.
2/ Nếu bà con đi làm thì thật con tôi chết oan
4/ Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi
5/ Mọi người đi hết còn tôi ở lại
3/ Giá mà trời không mưa thì cả bọn chúng mình kéo nhau ra sân vận động đá bóng.
6/ Tuy tuổi cao sức yếu nhưng Bỏc H? vẫn quyết tâm lên đường đi chiến dịch
7/ Mình đọc hay tôi đọc
8/ Cuối cùng mây tan và mưa tạnh.
9/ Trời nổi gió rồi một cơn mưa ập đến.
1/ Tại nó chủ quan nên nó đã làm sai bài kiểm tra.
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
=> Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
=> Điều kiện giả thiết.
=> Điều kiện giả thiết.
=> Quan hệ tương phản.
=> Quan hệ tương phản.
=> Quan hệ tăng tiến.
=> Quan hệ lựa chọn
=> Quan hệ bổ sung đồng thời.
=> Quan hệ nối tiếp.
? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong các câu ghép sau:
NHÓM 1:
NHÓM 2:
NHÓM 3:
1)Tươngphản
2) Lựa chọn
3) Bổ sung
4)Tiếp nối
5) Đồng thời
6) Giải thích
7) Mục đích
A
B
Câu ghép
Quan hệ giữa các vế câu
Cách nối vế câu
Nguyên nhân
Điều kiện
Dùng từ có tác dụng nối
Giữa các vế có dấu : , ;
Quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ
Dấu hiệu hình thức
Tương phản
Tiếp nối
Văn cảnh - hoàn cảnh giao tiếp
Sơ đồ khái quát kiến thức: tiết 43-46
...
Em hóy vi?t một câu ghép cú n?i dung v? b?o v? mụi tru?ng. Xác định chủ ngữ - vị ngữ và quan hệ ý nghĩa của câu ghép đó.
Ví dụ: Bởi vì chúng ta /còn xả rác bừa bãi nên môi trường sống/ bị ô nhiễm nặng. ( Nguyên nhân – kết quả)
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Soạn bài Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm.
- Vận dụng sử dụng câu ghép trong giao tiếp, trong viết văn.
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc
a] Tụi di h?c r?i tụi l?i v? nh.
b] Tụi khụng hi?u nú l ngu?i x?u hay t?t ?
c] Tụi nan n? mói nhung em tụi v?n khụng nớn.
d] Nú di dõu thỡ tụi di d?y.
e] Nú v?a m?i dõy gi? nú dó di khu?t
g] Ch?ng nh?ng Trỳc xinh d?p m b?n ?y cũn r?t thụng minh
h] Tuy cụ ?y nghốo nhung l?i l m?t ngu?i luong thi?n.
Tiết 46. Tiếng Việt: CÂU GHÉP (tiếp theo)
(Quan hệ tiếp nối)
(Quan hệ lựa chọn)
(Quan hệ tương phản)
(Quan hệ điều kiện)
( Quan hệ tiếp nối)
. (Quan hệ tăng tiến)
(Quan hệ tương phản)
Bài tập củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)