Bài 12. Bài tập độ to của âm
Chia sẻ bởi Lê Thìn |
Ngày 17/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Bài tập độ to của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 12
ĐỘ TO CỦA ÂM
I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Chọn câu đúng:
Biên độ dao động là độ lệch nhỏ nhất của vật khi vật dao động.
Âm thanh phat ra cao làm cho biên độ dao động lớn.
Biên độ phát ra dao động càng lớn, âm phát ra càng to
Cả A và C.
Vì sao nam giới thường có giọng trầm hơn nữ giới?
Vì nam giới khoẻ hơn nữ giới.
Vì bộ phận phát ra âm của nam giới dao động chậm hơn của nữ giới.
Vì bộ phận phát ra âm của nam giới dao động nhanh hơn của nữ giới.
Cả A và B đều đúng.
Gõ mạnh vào mặt trống nghe thấy tiếng trống to hơn là khi gõ nhẹ, chọn giải thích đúng trong các câu :
Gõ mạnh làm trống dao động nhanh hơn nên tiếng trống to hơn.
Gõ mạnh làm biên độ dao động của trống lớn hơn nên tiếng to hơn.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Quan sát dao động của một dây đàn, trong các nhận xét sau, hãy chỉ ra nhận xét đúng?
Biên độ dao động của dây phụ thuộc vào chiều dài dây.
Biên độ dao động của dây phụ thuộc vào độ lớn lực tác dụng của tay lên dây.
Biên độ dao động của dây phụ thuộc vào cả hai yếu tố trên.
Biên độ dao động của dây không phụ thuộc vào yếu tố nào trong hai yếu tố trên.
Làm cách nào để tiếng trống vừa cao vừa to?
Gõ mạnh vào mặt trống.
Kéo căng mặt trống.
Làm một chiếc trống có tang trống to,cao.
Làm đồng thời cả ba cách trên.
Chọn đáp án đúng nhất.
Chọn câu đúng.
Đang hát giọng cao chuyển sang giọng trầm, tức là tần số của dao động đã thay đổi.
Đang hát to chuyển sang hát nhỏ, tức là biên độ dao động đã thay đổi.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Đo tần số dao động và độ to của âm thanh có bốn kết quả như sau:
Tần số: 10000 m ; độ to của âm: 10 dB.
Tần số: 10000 dao động /giây ; độ to của âm: 10 dB.
Tần số: 10000 Hz ; độ to của âm: 10 m.
Tần số: 10000 lần/giờ ; độ to của âm: 10 dB.
Kết quả nào ghi đúng.
Với âm thanh nào trong các âm thanh dưới đây có thể làm đau tai.
150 dB.
160 dB.
Cả hai âm thanh đều làm đau tai.
Cả hai âm thanh đều không làm đau tai.
Chọn đáp án đúng nhất.
Quan sát độ rung của chiếc loa thùng, có các ý kiến như sau.
Âm càng cao thì màng loa càng rung mạnh.
Âm càng to thì màng loa càng rung mạnh.
Âm càng trầm thì màng loa rung càng nhanh.
Cả ba ý kiến trên đều đúng.
Theo em ý kiến nào đúng.
Để chơi được một bản nhạc hay người nghệ sĩ sẽ phải làm gì?
Thay đổi tần số dao động của dây đàn theo bản nhạc.
Thay đổi biên độ dao động của dây đàn theo bản nhạc.
Thay đổi cả tần số và biên độ dao động theo bản nhạc.
Không thay đổi tần số và biên độ dao động mà chỉ cần đánh đều tay.
II – BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Quan sát dao động của dây đàn, lắng nghe âm phát ra rồi tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống những câu sau cho đúng :
Khi gẩy nhẹ, dây đàn lệch…….tức là……………dao động nhỏ, dây đàn dao động……….thì âm phát ra càng…………
Khi gẩy mạnh, dây đàn lệch…….tức là biên độ dao động………., dây đàn…………mạnh thì………. phát ra càng to.
Dùng từ thích hợp và các số liệu về độ to của âm để điền vào chỗ trống của các câu sau cho hợp lý.
Khi độ to của âm dưới……..dB, tai con người khó có thể nghe được. Độ to của âm……………….thì ta nghe càng rõ âm, nếu độ to của âm đạt đến……….dB và kéo dài thì tai bắt đầu có cảm giác khó chịu. Với độ to trên………..dB, âm thanh có thể làm tai đau nhức, thậm chí có thể bị………………..
Phân biệt độ to của âm và độ cao của âm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Trong thời trung cổ cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống của họ có thể truyền tín hiệu âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi rất xa mà vẫn rõ ràng?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên thể dục muốn tập trung các
ĐỘ TO CỦA ÂM
I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Chọn câu đúng:
Biên độ dao động là độ lệch nhỏ nhất của vật khi vật dao động.
Âm thanh phat ra cao làm cho biên độ dao động lớn.
Biên độ phát ra dao động càng lớn, âm phát ra càng to
Cả A và C.
Vì sao nam giới thường có giọng trầm hơn nữ giới?
Vì nam giới khoẻ hơn nữ giới.
Vì bộ phận phát ra âm của nam giới dao động chậm hơn của nữ giới.
Vì bộ phận phát ra âm của nam giới dao động nhanh hơn của nữ giới.
Cả A và B đều đúng.
Gõ mạnh vào mặt trống nghe thấy tiếng trống to hơn là khi gõ nhẹ, chọn giải thích đúng trong các câu :
Gõ mạnh làm trống dao động nhanh hơn nên tiếng trống to hơn.
Gõ mạnh làm biên độ dao động của trống lớn hơn nên tiếng to hơn.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Quan sát dao động của một dây đàn, trong các nhận xét sau, hãy chỉ ra nhận xét đúng?
Biên độ dao động của dây phụ thuộc vào chiều dài dây.
Biên độ dao động của dây phụ thuộc vào độ lớn lực tác dụng của tay lên dây.
Biên độ dao động của dây phụ thuộc vào cả hai yếu tố trên.
Biên độ dao động của dây không phụ thuộc vào yếu tố nào trong hai yếu tố trên.
Làm cách nào để tiếng trống vừa cao vừa to?
Gõ mạnh vào mặt trống.
Kéo căng mặt trống.
Làm một chiếc trống có tang trống to,cao.
Làm đồng thời cả ba cách trên.
Chọn đáp án đúng nhất.
Chọn câu đúng.
Đang hát giọng cao chuyển sang giọng trầm, tức là tần số của dao động đã thay đổi.
Đang hát to chuyển sang hát nhỏ, tức là biên độ dao động đã thay đổi.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Đo tần số dao động và độ to của âm thanh có bốn kết quả như sau:
Tần số: 10000 m ; độ to của âm: 10 dB.
Tần số: 10000 dao động /giây ; độ to của âm: 10 dB.
Tần số: 10000 Hz ; độ to của âm: 10 m.
Tần số: 10000 lần/giờ ; độ to của âm: 10 dB.
Kết quả nào ghi đúng.
Với âm thanh nào trong các âm thanh dưới đây có thể làm đau tai.
150 dB.
160 dB.
Cả hai âm thanh đều làm đau tai.
Cả hai âm thanh đều không làm đau tai.
Chọn đáp án đúng nhất.
Quan sát độ rung của chiếc loa thùng, có các ý kiến như sau.
Âm càng cao thì màng loa càng rung mạnh.
Âm càng to thì màng loa càng rung mạnh.
Âm càng trầm thì màng loa rung càng nhanh.
Cả ba ý kiến trên đều đúng.
Theo em ý kiến nào đúng.
Để chơi được một bản nhạc hay người nghệ sĩ sẽ phải làm gì?
Thay đổi tần số dao động của dây đàn theo bản nhạc.
Thay đổi biên độ dao động của dây đàn theo bản nhạc.
Thay đổi cả tần số và biên độ dao động theo bản nhạc.
Không thay đổi tần số và biên độ dao động mà chỉ cần đánh đều tay.
II – BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Quan sát dao động của dây đàn, lắng nghe âm phát ra rồi tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống những câu sau cho đúng :
Khi gẩy nhẹ, dây đàn lệch…….tức là……………dao động nhỏ, dây đàn dao động……….thì âm phát ra càng…………
Khi gẩy mạnh, dây đàn lệch…….tức là biên độ dao động………., dây đàn…………mạnh thì………. phát ra càng to.
Dùng từ thích hợp và các số liệu về độ to của âm để điền vào chỗ trống của các câu sau cho hợp lý.
Khi độ to của âm dưới……..dB, tai con người khó có thể nghe được. Độ to của âm……………….thì ta nghe càng rõ âm, nếu độ to của âm đạt đến……….dB và kéo dài thì tai bắt đầu có cảm giác khó chịu. Với độ to trên………..dB, âm thanh có thể làm tai đau nhức, thậm chí có thể bị………………..
Phân biệt độ to của âm và độ cao của âm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Trong thời trung cổ cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống của họ có thể truyền tín hiệu âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi rất xa mà vẫn rõ ràng?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên thể dục muốn tập trung các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thìn
Dung lượng: 27,68KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)