Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chuyền | Ngày 09/05/2019 | 128

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" được sáng tác năm nào ?
1943
1944
1945
1953

Câu 2: Qua bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" ta thấy khúc hát ru của người mẹ thương những ai ?
Thương con, thương bộ đội
Thương dân làng
Thương đất nước
Cả 3 ý trên
Câu 3: bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" có nghệ thuật gì đặc sắc nhất?
Lời thơ da diết, ngọt ngào
Phép ẩn dụ
Phép ẩn dụ và phép đối
Điệp ngữ

Câu 4: bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" có nội dung ntn?
Người mẹ Tà-ôi vô cùng thương con, dân làng, bộ đội, tổ quốc
Gắng sức làm lụng đấu tranh, hy sinh về tình thương và thể hiện yêu cuộc sống tự do
Căm tức chiến tranh phi nghĩa
Cả 3 ý trên
B à I m ớ i
Tiết : 58
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả tác phẩm :
Tiết 58:
Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ. Sinh năm 1948.
Quê ở làng Quảng Xá (nay thuộc phường Đông Vệ - TP Thanh Hóa).
Là nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
Sau năm 1975, ông làm ở báo Văn nghệ giải phóng
Viết vào năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh.
In trong tập thơ cùng tên.
Đoạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam (1984)
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả tác phẩm :
2. Đọc và tìm hiểu chí thích:
Giọng đọc : tâm tình, khi trôi trảy tự nhiên, nhịp nhàng, khi ngân nga cảm xúc trầm lắng suy tư.
Chú ý: khi đọc từ "buyn-đinh".
Tiết 58:

Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, của gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung của sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.







Buyn-dinh
Ngu?i dung
Ô may mắn !
Chúc mừng bạn !
Ô may mắn !
Chúc mừng bạn !
Tiết 58:
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả tác phẩm :
2.Đọc và tìm hiểu chú thích :
3.Tìm hiểu bố cục :
(2 khổ đầu): vầng trăng trong hoài niệm
(3 khổ tiếp): vầng trăng trong hiện tại.
(Còn lại): vầng trăng trong suy ngẫm.
Đoạn 1 :
Đoạn 2 :
Đoạn 3 :
Chia 3 đoạn
Tiết 58:
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả tác phẩm :
2.Đọc và tìm hiểu chú thích :
3.Tìm hiểu bố cục :
II. Phân tích bài thơ :
1. Tình cảm của tác giả với vầng trăng (2 khổ đầu):
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

? Tình cảm của tác giả với vầng trăng lúc tác giả còn nhỏ và khi ở chiến trường ntn ? Tìm chi tiết ?
Trong quá khứ:

Hồi nhỏ:
với đồng
với sông, bể
Trong chiến tranh
tri kỉ
tình
nghĩa
Nhân hóa ? Trăng là hình
ảnh của thiên nhiên hồn nhiên,
tươi mát, là bạn tri kỉ của con
người, gắn bó với tác giả.
? Nghệ thuật được sử dụng trong khổ 1,2 ? Để nói lên điều gì ?
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Cuộc sống của người lính "hồi chiến tranh ở rừng" là một cuộc sống như thế nào ?
(Liên hệ với bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu)
Những năm tháng ác liệt, gian lao, thiếu thốn, khắc nghiệt,... của những người chiến sĩ trong rừng sâu.
Trong những năm tháng ấy những người lính nảy nở một tình cảm đẹp: tình đồng chí, đồng đội thủy chung, tình nghĩa thắm thiết,...
Thời gian đó những người lính sống gẫn gũi với thiên nhiên, chan hòa cùng với thiên nhiên, nhất là vầng trăng, Nguyễn Duy cũng thế.
Nhớ tới hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ "Đồng chí" của nhà thơ Chính Hữu, người cùng thời với Nguyễn Duy.
Cuộc sống người lính:
? Thế nào là bạn tri kỉ ?
Là người bạn thân
Là bạn học chung
Là người bạn rất thân, có sự đồng cảm với bản thân, lúc nào cũng sát cánh bên nhau.
Là người bạn thân chia ngọt sẻ bùi, khó khăn có nhau.
? ? hai kh? tho d?u ta cảm nhận vầng trăng trong quá khứ ntn ?
Là một vầng trăng đẹp
Là người bạn tri kỉ
Là vầng trăng ân tình, gắn bó với hạnh phúc gian lao của con người.
Kết hợp cả A,B,C
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thi`nh li`nh de`n diờ?n ta?t
pho`ng buyn- dinh tụ?i om
vụ?i bõ?t tung cu?a sụ?
dụ?t ngụ?t võ`ng trang tro`n


? Trong cuộc sống hiên tại tác giả đã nhìn nhận về ánh trăng ntn ?
Trong quá khứ:

trăng: "như người dưng qua
đường".
Tác giả đã quên vầng trăng
quá khứ.
Trong hiện tại:

? "Thế nào là "người dưng" ? Xem chú thích (1)
? Từ đó nói lên điều gì ?
? Do đâu mà lại có sự thay đổi như vậy ?
Cuộc sống tiện nghi, sung sướng đã
phần nào làm quên đi "vầng trăng
tình nghĩa" nhưng thực chất trong sâu
thẳm trái tim của tác giả vẫn còn
nguyên những kí ức đẹp về trăng !

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thi`nh li`nh de`n diờ?n ta?t
pho`ng buyn- dinh tụ?i om
vụ?i bõ?t tung cu?a sụ?
dụ?t ngụ?t võ`ng trang tro`n


? Nhưng trong một tình huống đột ngột xảy ra là cho nhân vật trữ tình phải bối rối ?
Trong quá khứ:

Trong hiện tại:

Tình huống: mất điện, phòng
tối,mở cửa sổ, vầng trăng tròn.

Tình huống bất ngờ đột ngột
thình lình, vội, đột ngột
Sự xuất hiện đột ngột, bất
ngờ của trăng, làm thức tỉnh
bao kỉ niệm năm tháng gian
lao.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Câu thơ "Ngửa mặt lên nhìn mặt" diễn tả điều gì ? Những cảm xúc ùa về ra sao ?
Người và trăng đối diện với nhau, khoảnh khắc đó khiến người "rưng rưng" cảm xúc, những kỉ niệm đước sống dậy.
Vầng trăng ùa dậy trong tâm trí những hình ảnh của thiên nhiên, quê hương đất nước.
"Ngửa mặt lên nhìn mặt"
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thi`nh li`nh de`n diờ?n ta?t
pho`ng buyn- dinh tụ?i om
vụ?i bõ?t tung cu?a sụ?
dụ?t ngụ?t võ`ng trang tro`n


Trong quá khứ:

Trong hiện tại:

Tình huống: mất diện, phòng
tối,mở cửa sổ, vầng trăng tròn.

Tình huống bất ngờ đột ngột
thình lình, vội, đột ngột
Sự xuất hiện đột ngột, bất
ngờ của trăng, làmthức tỉnh
bao kỉ niệm năm tháng gian
lao.
Trăng đánh thức trong tâm
trí con người bao kỉ niệm thời
thơ ấu, nghĩa tình thời chiến.
? Nhận xét giọng điệu khổ 4 và 5 ?
Nhỏ nhẹ, lạnh lùng(khổ 4)
Thỏ thẻ, tâm tình (khổ 5)
Đột ngột, sửng sốt (khổ 4)
Trầm tư lắng đọng (khổ 5)
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thi`nh li`nh de`n diờ?n ta?t
pho`ng buyn- dinh tụ?i om
vụ?i bõ?t tung cu?a sụ?
dụ?t ngụ?t võ`ng trang tro`n


Trong quá khứ:

Trong hiện tại:

Tình huống: mất diện, phòng
tối,mở cửa sổ, vầng trăng tròn.

Giọng điệu đột ngột, sửng
sốt (khổ 4), trầm tư lắng đọng
(khổ 5)
Vầng trăng như người bị phụ
bạc soi vào người phụ bạc
để cảnh tỉnh họ.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng gì ?
Biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa, cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
Có ý nghĩa biểu tượng phong phú sâu sắc: thiên nhiên hồn nhiên, tình nghĩa vẹn tròn, bất diệt, biểu tượng của quá khứ hi sinh, cội nguồn cao đẹp.
ý nghĩa hình ảnh "vầng trăng"
Tiết 58:
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả tác phẩm :
2.Đọc và tìm hiểu chú thích :
3.Tìm hiểu bố cục :
II. Phân tích bài thơ :
1. Tình cảm của tác giả với vầng trăng (2 khổ đầu):
2. Sự thức tỉnh và suy ngẫm của tác giả:


Trăng
.cứ tròn.
. kể chi.
. phăng phắc.


Trăng như người bạn rất nghĩa
tình những cũng rất nghiêm
khắc nhắc nhở con người.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

? Trăng được miêu tả ntn ?
Nhân hóa
? Tại sao sự xuất hiện đột ngột của trăng lại làm tác giả "giật mình" ?
"giật mình" ? Nhớ lại quá
khứ tư vấn lời khi xương khắc
cốt năm xưa, cái giật mình
nối hiện tại với quá khứ trong
sáng ,gian khổ nhưng đầy
nghĩa tình ? Giật mình với sự
xám hối.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
Câu chuyện riêng của nhà thơ nhưng như lời nhắc nhở chung ? Chủ đề của bài thơ ?
Với những người đã trải qua chiến tranh, với nhiều thế hệ nhiều thời đại.
Nó đặt ra vấn đề:
Thái độ với quá khứ
Thái độ với người đã khuất
Thái độ với chính bản thân mình.
Lời nhắc nhở - chủ đề
Câu 1 : Tác giả xem vầng trăng là tri kỉ bởi vì:
Vầng trăng gắn với những kỉ niệm quen thuộc, nọt nào thời thơ ấu
Vầng trăng gắn với những kỉ niệm sâu sắc, nghĩa tình của một thời gian khổ chiến đấu
Vầng trăng mang vẻ đẹp trong sáng vĩnh hằng
Cả A,B,C
Câu 2:Vầng trăng tình nghĩa được xem như người dưng bởi vì:
Cuộc sống thành phố đầy đủ, tiện nghi, ánh sáng
Trước những cám dỗ của cuộc sống mới, lòng người dễ quên tình nghĩa
Cả A và B
Câu 3: Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, trong suốt được thể hiện nổi bật qua hình ảnh nào ?
Trần trụi với thiên nhiên / hồn nhiên như cây cỏ
Trăng cứ tròn vành vạnh / kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mình
Câu 4: Đâu là điểm đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ "ánh trăng":
Thể thơ 5 chữ
Chữ cái đầu dòng thơ không viết hoa
Kết hợp tự sự và trữ tình
Giọng thơ không hoa mĩ, mộc mạc, giản dị
Câu 4: Câu tục ngữ, thành ngữ liên quan tớ bài thơ:
Uống nước nhớ nguồn
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Chớ thấy sóng cả, mà ngã tay chèo
Câu A và C đều sai
III. TỔNG KẾT.

- Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình và mạch cảm xúc men theo lời kể để bộc lộ.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên... khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng, suy tư.
- Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ được viết liền mạch như một câu, tạo sức truyền cảm dễ thuộc, dễ nhớ.

1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Bài thơ như một lời tự nhắc nhở chính mình, có ý nghĩa cảnh tỉnh, cũng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “Ân tình ân nghĩa” với quá khứ.
Tiết 58:
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả tác phẩm :
2.Đọc và tìm hiểu chú thích :
3.Tìm hiểu bố cục :
II. Phân tích bài thơ :
1. Tình cảm của tác giả với vầng trăng (2 khổ đầu):
2. Sự thức tỉnh và suy ngẫm của tác giả:
III. Tổng kết:
Nội dung + Nghệ thuật (SGK)
u

y

s
i

n
m
g
n
k
t
r
i
t
đ
t

13
1. Họ tên thật của nhà thơ Nguyễn Duy ?
1
2
2. Hồi chiến tranh ở rừng / Vầng trăng thành . ?
4
5
5
9
4
7
3
3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là . ?
4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ ?
5. Tình huống bất ngờ xảy ra ?
Biểu hiện của nhà thơ trước sự "im phăng phắc" của trăng ?
g
8 Ô
Xếp lại

n
u
y
h
t
r
ă


v
d
n
6

6. Câu thơ"đột ngột vầng trăng tròn"sử dụng bpnt nào ?
p
ă
h
7
n
g
7.Sự im lặng của trăng được diễn tả bằng từ nào ?
h

c
p

o
g
6
9
h
g
n
i
â
t
m
i
đ
n
n
g

u
n
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Bài cũ : - Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm rõ nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc.
- Tiếp tục phần luyện tập ở nhà.
2. Bài mới : - Tìm hiểu và soạn bài "Làng" của Kim Lân tìm hiểu tác giả tác phẩm.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng ông đi theo giặc.
- Thực hiện câu hỏi SGK.

Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)