Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi ánh sap |
Ngày 09/05/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Xin cho cỏc th?y cụ giỏo v cỏc em h?c sinh thõn hụm nay chỳn ta s? tỡm 1 bi tho r?t n?i ti?ng v d?c s?c dú l ?
Ti?T 58 -Bi 12 :
Van b?n :NH TRANG
(Nguy?n Duy)
Giỏo viờn d?y:......................
Đầu tiên ta tìm hiểu:
Tác giả- Nguyễn Duy Nhuệ
Em hiểu biết ntn về tác giả
+Tên thật
+ Quê quán
+ Cuộc đời của ông
+NHững thành tích ông đạt được.....................
+ Phong cách sáng tác của ông
Tác giả
- Tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ
- Quê: Thanh Hoá.
- Là nhà thơ chiến sĩ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Phong cách: Độc đáo. Thường làm thơ lục bát với ngôn ngữ mượt mà, uyển chuyển, đặc biết trong cấu tứ,
- Đạt giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ 1972-1973, giải A của Hội Nhà văn Việt Nam 1984.
Ánh trăng viết năm 1978 (sau 3 năm ngày đất nước thống nhất).
In trong tập thơ cùng tên,đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam(1984)
VĂN BẢN
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
TP. Hồ chí Minh, 1978
Bố cục: 3 phần
+ 2 Khổ thơ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm.
+ 2 khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tạo.
+ 2 khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1/ Vầng trăng trong hoài niệm.
Quá khứ tuổi thơ của tác giả được gắn bó với h/ảnh nào?
H/ảnh nào gắn với tác giả hồi chiến tranh?
Vầng trăng tri kỉ là vầng trăng như thế nào?
Nhận xét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên?
Em có cảm nhận ntn về tình cảm của con người đối với vầng trăng?
* Tuổi thơ:
- Nghệ thuật so sánh gắn bó gần gũi với thiên nhiên
1/ Vầng trăng trong hoài niệm.
Khi đó con người có tình nghĩa với trăng? Theo em tại sao thế?
Cách sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt? Vầng trăng hiện lên trong hoài niệm của nhà thư ntn?
* Chiến tranh:
- Nhân hóa, lời kể tự nhiên, điệp ngữ (với).
->Gắn bó sâu nặng, đằm thắm như những người bạn tri âm tri kỷ.
- Từ ngữ tợi tả, so sánh.
-> Tình nghĩa thủy chung
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
2/ Vầng tăng trong hiện tại ( Hai khổ thơ tiếp)
Khi về TP, cuộc sống của tác giả có gì thay đổi?
Em hiểu thế nào là người dưng qua đường?
Tại sao vầng trăng vốn tình nghĩa thủy chung mà nay “vầng trăng đi .... người dưng qua đường”?
Từ so sánh, cách kể chuyện theo thời gian cho em thấy con người đã có sự thay đổi ntn? Nhà thơ muốn nhắc nhở chúng
ta điều gì?
- So sánh, kể chuyện theo thời gian
-> Người lính quen với cuộc sống đầy đủ, quên những ngày tháng chiến tranh ác liệt gian khổ, quên đi tình bạn cao đẹp
2/ Vầng tăng trong hiện tại ( Hai khổ thơ tiếp)
Khi đối diện với trăng, con người cảm nhận điều gì (vầng trăng tròng)? từ “tròn” gợi cho em biết điều gì?
Nhận xét cách sử dụng từ ngữ trong khổ thơ?
Em có cảm nhận ntn về hình ảnh vầng trăng tròn?
- Từ ngữ gợi tả, đối lập (điện mất >< trăng xuất hiện)
-> Hình ảnh vầng trăng tình nghĩa, thủy chung, thức tỉnh tình người cao đẹp.
Quá khứ
- ở làng, ở rừng
Cuộc sống gian nan, vất vả.
>Trăng: Tri kỷ, tình nghĩa.
Hiện tại
- ở phố
Cuộc sống sung suớng, đầy đủ hơn.
>Trăng: xa l?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
3/ Vầng trăng trong suy tưởng ( Hai khổ cuối)
Từ “ngửa mặt, rưng rưng”, phản ánh tư thế và tâm trạng nào của nhà thơ?
Hình ảnh đồng, bể, sông, rừng lặp lại gợi tả điều gì?
Giọng thơ trong khổ thơ 5 có gì khác với các khổ thơ khác? cho em biết cảm xúc của nhà thơ ntn?
Vầng trăng ở khổ thơ cuối được thể hiện như thế nào?
Ánh trăng im phăng phắc có ý nghĩa ntn?
- Tư thế thành kính “ngửa mặt lên... ”
- Giọng thơ tha thiết, cảm xúc bồi hồi, điệp ngữ
-> Tâm trạng rưng rưng xúc động, gợi nhớ quá khứ gần gũi thân quen, gắn bó sâu sắc với nhà thơ.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
3/ Vầng trăng trong suy tưởng ( Hai khổ cuối)
Sự im lặng của ánh trăng đủ cho ta giật mình, cái giật mình ấy gợi cho em những suy nghĩ gì?
Nhận xét giọng điệu 2 khổ thơ cuối? Cảm nhận dụng ý của tác giả?
- Giọng điệu trầm lắng suy tư, h/a mang ý nghĩa biểu tượng, tình cảm chân thành.
-> Con người có thể vô tình lãng quên nhưng thiên nhiên tình nghĩa, quá khứ luôn tròn đầy và bất diệt.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ. Kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng thơ trôi chảy, tự nhiên, nhịp nhàng. Đôi chỗ lắng đọng đầy suy tưởng.
- Bài thơ đã xây dựng được một hình tượng vừa có giá trị thẩm mỹ, vừa có giá trị triết lý.
2. Nội dung
Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua. Bài thơ có ý nghiã gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân tình, thuỷ chung cùng quá khứ.
- Hình ảnh "ánh trăng- tròn vành vạnh": tưuợng trung cho vẻ đẹp vẹn nguyên, cho quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, cho sự độ lưuợng, bao dung.
- Hình ảnh "ánh trăng im phăng phắc": thể hiện cái nhìn nghiêm khắc, đối với những ai sống vô tình lãng quên quá kn, t? th?c t?nh luong tri, t? nhỡn nh?n, t? dỏnh giỏ v? mỡnh.
=> Là lời nhắc nhở v? cỏch s?ng: Hãy sống thuỷ chung, ân nghia.
Trăng
NgưUời
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở ngưuời đọc thái độ sống "uống nuước nhớ nguồn"
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- v? nh h?c thu?c tho v lm bi t?p d?y d?
- Chu?n b? bi ti?p theo nha cỏc em
Khộp l?i ti?t h?c xin m?i cỏc th?y cụ ngh? v cỏc em h?c sinh ra choi
m?t l?n ?a tụi cỏm on cỏc th?y cụ v cỏc e hs dó giupf tụi ti?t hc hụm nay
-
Ti?T 58 -Bi 12 :
Van b?n :NH TRANG
(Nguy?n Duy)
Giỏo viờn d?y:......................
Đầu tiên ta tìm hiểu:
Tác giả- Nguyễn Duy Nhuệ
Em hiểu biết ntn về tác giả
+Tên thật
+ Quê quán
+ Cuộc đời của ông
+NHững thành tích ông đạt được.....................
+ Phong cách sáng tác của ông
Tác giả
- Tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ
- Quê: Thanh Hoá.
- Là nhà thơ chiến sĩ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Phong cách: Độc đáo. Thường làm thơ lục bát với ngôn ngữ mượt mà, uyển chuyển, đặc biết trong cấu tứ,
- Đạt giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ 1972-1973, giải A của Hội Nhà văn Việt Nam 1984.
Ánh trăng viết năm 1978 (sau 3 năm ngày đất nước thống nhất).
In trong tập thơ cùng tên,đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam(1984)
VĂN BẢN
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
TP. Hồ chí Minh, 1978
Bố cục: 3 phần
+ 2 Khổ thơ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm.
+ 2 khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tạo.
+ 2 khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1/ Vầng trăng trong hoài niệm.
Quá khứ tuổi thơ của tác giả được gắn bó với h/ảnh nào?
H/ảnh nào gắn với tác giả hồi chiến tranh?
Vầng trăng tri kỉ là vầng trăng như thế nào?
Nhận xét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên?
Em có cảm nhận ntn về tình cảm của con người đối với vầng trăng?
* Tuổi thơ:
- Nghệ thuật so sánh gắn bó gần gũi với thiên nhiên
1/ Vầng trăng trong hoài niệm.
Khi đó con người có tình nghĩa với trăng? Theo em tại sao thế?
Cách sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt? Vầng trăng hiện lên trong hoài niệm của nhà thư ntn?
* Chiến tranh:
- Nhân hóa, lời kể tự nhiên, điệp ngữ (với).
->Gắn bó sâu nặng, đằm thắm như những người bạn tri âm tri kỷ.
- Từ ngữ tợi tả, so sánh.
-> Tình nghĩa thủy chung
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
2/ Vầng tăng trong hiện tại ( Hai khổ thơ tiếp)
Khi về TP, cuộc sống của tác giả có gì thay đổi?
Em hiểu thế nào là người dưng qua đường?
Tại sao vầng trăng vốn tình nghĩa thủy chung mà nay “vầng trăng đi .... người dưng qua đường”?
Từ so sánh, cách kể chuyện theo thời gian cho em thấy con người đã có sự thay đổi ntn? Nhà thơ muốn nhắc nhở chúng
ta điều gì?
- So sánh, kể chuyện theo thời gian
-> Người lính quen với cuộc sống đầy đủ, quên những ngày tháng chiến tranh ác liệt gian khổ, quên đi tình bạn cao đẹp
2/ Vầng tăng trong hiện tại ( Hai khổ thơ tiếp)
Khi đối diện với trăng, con người cảm nhận điều gì (vầng trăng tròng)? từ “tròn” gợi cho em biết điều gì?
Nhận xét cách sử dụng từ ngữ trong khổ thơ?
Em có cảm nhận ntn về hình ảnh vầng trăng tròn?
- Từ ngữ gợi tả, đối lập (điện mất >< trăng xuất hiện)
-> Hình ảnh vầng trăng tình nghĩa, thủy chung, thức tỉnh tình người cao đẹp.
Quá khứ
- ở làng, ở rừng
Cuộc sống gian nan, vất vả.
>Trăng: Tri kỷ, tình nghĩa.
Hiện tại
- ở phố
Cuộc sống sung suớng, đầy đủ hơn.
>Trăng: xa l?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
3/ Vầng trăng trong suy tưởng ( Hai khổ cuối)
Từ “ngửa mặt, rưng rưng”, phản ánh tư thế và tâm trạng nào của nhà thơ?
Hình ảnh đồng, bể, sông, rừng lặp lại gợi tả điều gì?
Giọng thơ trong khổ thơ 5 có gì khác với các khổ thơ khác? cho em biết cảm xúc của nhà thơ ntn?
Vầng trăng ở khổ thơ cuối được thể hiện như thế nào?
Ánh trăng im phăng phắc có ý nghĩa ntn?
- Tư thế thành kính “ngửa mặt lên... ”
- Giọng thơ tha thiết, cảm xúc bồi hồi, điệp ngữ
-> Tâm trạng rưng rưng xúc động, gợi nhớ quá khứ gần gũi thân quen, gắn bó sâu sắc với nhà thơ.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
3/ Vầng trăng trong suy tưởng ( Hai khổ cuối)
Sự im lặng của ánh trăng đủ cho ta giật mình, cái giật mình ấy gợi cho em những suy nghĩ gì?
Nhận xét giọng điệu 2 khổ thơ cuối? Cảm nhận dụng ý của tác giả?
- Giọng điệu trầm lắng suy tư, h/a mang ý nghĩa biểu tượng, tình cảm chân thành.
-> Con người có thể vô tình lãng quên nhưng thiên nhiên tình nghĩa, quá khứ luôn tròn đầy và bất diệt.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ. Kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng thơ trôi chảy, tự nhiên, nhịp nhàng. Đôi chỗ lắng đọng đầy suy tưởng.
- Bài thơ đã xây dựng được một hình tượng vừa có giá trị thẩm mỹ, vừa có giá trị triết lý.
2. Nội dung
Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua. Bài thơ có ý nghiã gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân tình, thuỷ chung cùng quá khứ.
- Hình ảnh "ánh trăng- tròn vành vạnh": tưuợng trung cho vẻ đẹp vẹn nguyên, cho quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, cho sự độ lưuợng, bao dung.
- Hình ảnh "ánh trăng im phăng phắc": thể hiện cái nhìn nghiêm khắc, đối với những ai sống vô tình lãng quên quá kn, t? th?c t?nh luong tri, t? nhỡn nh?n, t? dỏnh giỏ v? mỡnh.
=> Là lời nhắc nhở v? cỏch s?ng: Hãy sống thuỷ chung, ân nghia.
Trăng
NgưUời
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở ngưuời đọc thái độ sống "uống nuước nhớ nguồn"
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- v? nh h?c thu?c tho v lm bi t?p d?y d?
- Chu?n b? bi ti?p theo nha cỏc em
Khộp l?i ti?t h?c xin m?i cỏc th?y cụ ngh? v cỏc em h?c sinh ra choi
m?t l?n ?a tụi cỏm on cỏc th?y cụ v cỏc e hs dó giupf tụi ti?t hc hụm nay
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ánh sap
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)