Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Hung | Ngày 09/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỤY AN
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
VỀ DỰ GIỜ
NGỮ VĂN
PHÒNG GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO PHÚC THỌ
Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
Đồng chí- Chính Hữu
Ng?m trang, Cảnh khuya, R?m tháng giêng..
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch )
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy












Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948.
Quê: làng Quảng Xá nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
Là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời chống Mĩ.
-Được trao giải nhất cuộc thi thơ do báo Văn nghệ tổ chức năm 1972 – 1973 với chùm thơ 4 bài: “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, “Giọt nước mắt và nụ cười”, Bầu trời vuông”.
Thơ: thường tìm vẻ đẹp bình dị sâu xa trong những cái đơn sơ, mộc mạc của quê hương nghèo khó và đời sống dân dã. Điều đó được thể hiện trong một nghệ thuật giàu chất dân gian mà hiện đại.
Được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.
Bài 12: Tiết 58
(Nguyễn Duy)













Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Sáng tác: 1978, tại Thành Phố Hồ Chí Minh, in trong tập thơ “Ánh trăng”.
Thể thơ: 5 chữ (không viết hoa chữ cái đầu câu thơ, trừ chữ cái đầu khổ thơ).
Phương thức biểu đạt : biểu cảm + tự sự + nghị luận.
Bố cục: 2 phần
+5 khổ thơ đầu: hình ảnh vầng trăng.
+Khổ cuối: Suy ngẫm của nhà thơ.
->Bố cục sắp xếp theo trình tự thời gian, mang dáng dấp như một câu chuyện nhỏ kể về mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình và vầng trăng…
Người dưng
Buyn-đinh (phiên âm tiếng Anh).
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
Giọng tự nhiên, nhịp nhàng như lời kể
Giọng cất cao, ngỡ ngàng , nhấn giọng ở các từ: “thình lình”, “vội ..”, “đột ngột”…
Giọng chậm, suy tư, trầm lắng, xúc động. Câu cuối đọc chậm, nhỏ dần ở 2 tiếng “giật mình”
Giọng chung: Tâm tình, tự nhiên, sâu lắng..
Giọng tự nhiên, nhịp nhàng như lời kể
Giọng cất cao, ngỡ ngàng , nhấn giọng ở các từ: “thình lình”, “vội ..”, “đột ngột”…
Giọng chậm, suy tư, trầm lắng, xúc động. Câu cuối đọc chậm, nhỏ dần ở 2 tiếng “giật mình”
Giọng chung: Tâm tình, tự nhiên, sâu lắng..
Giọng tự nhiên, nhịp nhàng như lời kể
Giọng chung: Tâm tình, tự nhiên, sâu lắng..
Giọng cất cao, ngỡ ngàng , nhấn giọng ở các từ: “thình lình”, “vội ..”, “đột ngột”…
Giọng tự nhiên, nhịp nhàng như lời kể
Giọng chung: Tâm tình, tự nhiên, sâu lắng..
Giọng cất cao, ngỡ ngàng , nhấn giọng ở các từ: “thình lình”, “vội ..”, “đột ngột”…
Giọng tự nhiên, nhịp nhàng như lời kể
Giọng chung: Tâm tình, tự nhiên, sâu lắng..
Giọng chậm, suy tư, trầm lắng, xúc động. Câu cuối đọc chậm, nhỏ dần ở 2 tiếng “giật mình”
Giọng cất cao, ngỡ ngàng , nhấn giọng ở các từ: “thình lình”, “vội ..”, “đột ngột”…
Giọng tự nhiên, nhịp nhàng như lời kể
Giọng chung: Tâm tình, tự nhiên, sâu lắng..
Nhóm 1: Vẻ đẹp của vầng trăng trong quá khứ. Phân tích cái hay của các biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện vẻ đẹp của vầng trăng trong thời điểm này?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Nhóm 2: Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại. Phân tích nét đặc sắc trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh?
Nhóm 2: Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại. Phân tích nét đặc sắc trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh?
Nhóm 1: Vẻ đẹp của vầng trăng trong quá khứ. Phân tích cái hay của các biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện vẻ đẹp của vầng trăng trong thời điểm này?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
tri kỉ
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng













Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường













Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
mặt
mặt
Nhà thơ thể hiện suy ngẫm của mình qua những hình ảnh nào? Nhận xét các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong việc thể hiện suy ngẫm của nhà thơ ?
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
tròn vành vạnh
người vô tình
im phăng phắc
ta giật mình
Tại sao trong suốt bài thơ, tác giả đều dùng hình ảnh “vầng trăng”, đến khổ thơ này, tác giả lại sử dụng hình ảnh “ánh trăng”?
Qua câu thơ: “ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình, em hiểu thêm điều gì về nhân vật trữ tình? Trong cuộc đời có khi nào con người nên “giật mình” như thế?
Nghệ thuật;
+Kết hợp tự sự, biểu cảm, nghị luận (như câu chuyện, với tình huống bất ngờ, hợp lí thúc đẩy mạch cảm xúc và suy tưởng triết lí..).
+Thủ pháp đối lập sử dụng rộng rãi: (không gian, thời gian, trạng thái...)
+Hình ảnh thơ giản dị, tự nhiên giàu ý nghĩa..
Nội dung, ý nghĩa:
Lời nhắc nhỏ về đạo lí thủy chung, tình nghĩa của con người sau chiến tranh qua lời tâm sự chân thành của nhân vật trữ tình, người lính sau chiến tranh...
Bài tập 1: Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một câu chuyện nhỏ?
TRĂNG
NGƯỜI
So sánh vẻ đẹp của ánh trăng trong các bài thơ: “Đồng chí”, “Đoàn thuyền đánh cá”, “Ánh trăng”.
Cảm nhận về vẻ đẹp của con người Việt Nam qua hai tác phẩm “Bếp lửa”, Ánh Trăng”.
Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm và nghị luận..
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, thành đạt!
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Hung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)