Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Khánh Vân | Ngày 09/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ:
1/ Hình ảnh người mẹ Tà-ôi được thể hiện qua những việc làm cụ thể nào?
2/ Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ
sau và nêu tác dụng của nó?
" Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng"
-Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội.
-Mẹ tỉa bắp để tăng gia sản xuất.
-Mẹ đi chuyển lán, đạp rừng.
=>Ba công việc cùng với tấm lòng bền bỉ quyết tâm của người mẹ thấm thiết yêu con, nặng tình yêu làng, khao khát đất nước tự do.
Từ "Mặt trời" trong câu thơ thứ hai dùng biện pháp tu từ ẩn dụ chỉ em bé trên lưng mẹ. Tác dụng, em bé là nguồn sống, nguồn hạnh phúc, tình cảm ấm áp thiêng liêng của đời mẹ.Chính con góp phần sưởi ấm lòng tinh yêu và ý chí của mẹ trong đời sống.
TUẦN : 12
TIẾT : 58
VĂN BẢN
ÁNH TRĂNG
NGUYỄN DUY

I/Tìm hi?u chung:
1) Tác giả
Nguyễn Duy (1948) Thanh Hóa.
-O�ng vừa là chiến sĩ vừa là nhà thơ tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
-O�ng có nhiều tác phẩm đạt giải nhất báo thi thơ văn nghệ.
?

I

2) Xuất xứ: Bài thơ "A�nh trăng" trích trong tập thơ cùng tên viết năm 1978 của Nguyễn Duy.

3) Thể loại: Thơ năm chữ, phương thức tự sự kết hợp trữ tình.
Em hãy nêu xuất xứ bài thơ ?
Thể loại, phương thức biểu đạt?
?
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)




Hồi nhỏ sống với đồng Từ hồi về thành phố Ngửa mặt lên nhìn mặt
với sông rồi với bể quen ánh điện cửa gương có cái gì rưng rưng
hồi chiến tranh ở rừ�ng vầng trăng đi qua ngõ như là đồng là bể
vầng trăng thành tri kỉ như người dưng qua đường như là sông là rừng

Trần trụi với thiên nhiên Thình lình đèn điện tắt Trăng cứ tròn vành vạnh
hồn nhiên như cây cỏ phòng buyn-đinh tối om kể chi người vô tình
ngỡ không bao giờ quên vội bật tung cửa sổ ánh trăng im phăng phắc
cái vầng trăng tình nghĩa đột ngột vầng trăng tròn đủ cho ta giật mình.
TP. Hồ Chí Minh
(1978)
II/ Đọc hiểu văn bản:
A/ N?I DUNG:
1) Hình ảnh vầng trăng theo dòng thời gian và cảm xúc của nhà thơ:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
?
Thuở nhỏ và hồi chiến tranh con người, vầng trăng là tri kỉ, cuộc sống giản di, hồn nhiên đến tưởng như không bao giờ quên
"cái vầng trăng tình nghĩa" =>Tâm hồn con người đẹp đẽ, trong sáng, cao thượng.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Theo dòng thời gian tình cảm của tác giả với " Vầ�ng trăng" ra sao?
-Vầng trăng là người dưng qua đường.
Vì sao tác giả lại xử sự với vầng trăng như thế ?
-Vì thành phố lắm ánh điện , cửa gương với tòa nhà cao tầng , cuộc sống hiện tại đầy đủ tiện nghi nên ít khi tác giả chú ý đến ánh trăng .

?
Thỡnh lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
2/ Tình huống bất ngờ.
Em có nhận xét gì về cách cấu trúc trật tự từ trong khổ thơ thứ tư.
Các t� "th�nh l�nh, vội bật, ��t ng�t" ��ỵc ��o tr�t t� t�o n�n nh�p th� nhanh, nh�n m�nh s� viƯc b�t th��ng.
?
?
đèn điện tắt, phòng tối
Không gian chật hẹp
Vầng trăng tròn
Không gian bao la của ánh sáng
Đối lập
Chính sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng gợi cảm xúc gì trong tâm hồn tác giả?
Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng khi thành phố cúp điện vừa bất ngờ mà tự nhiên ấy đã gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình.
3/ Suy ngẫm của tác giả.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
T? "m?t(2) "trong cõu tho "Ng?a m?t lờn nhỡn m?t " du?c dựng theo phuong th?c chuy?n nghia n�o ? Cú nh?ng ý nghia gỡ? "
Phương thức ẩn dụ ( Có ý nghĩa chỉ sự đối mặt giữa hai người bạn từng là tri kỉ của nhau). Chính vầng trăng làm ùa dậy trong tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao với bao hình ảnh của thiên nhiên ,đất nươc bình dị, hiền hòa.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Em hiểu như thế nào về hình ảnh "Trăng cứ tròn vành vạnh" và
"á�nh trăng im phăng phắc","đủ cho ta giật mình."?
Suy ngẫm trước vầng trăng
Trăng
Tròn vành vạnh
Im phăng phắc
Người
Vô tình.
Giật mình
Nghệ thuật:
Đối lập
Nhân hoá
?
Từ vầng trăng có nhiều tầng ý nghĩa, bài thơ đề cập đến đạo lí sống của dân tộc Việt Nam đó là đạo lí gì?
-Đạo lí: "Uống nước nhớ nguồn"
-Ghi nhớ:( Học SGK/157)
C/ NGHỆ THUẬT:
- Nghệ thuật kết hợp giữa tự sự và trữ tình.
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ với nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
C. Ý NGHĨA VĂN BẢN:
Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước
Sơ đồ bài học
Nhà thơ với vầng trăng
Vầng trăng: hình ảnh cụ thể, vẻ đẹp bình dị khoáng đạt của thiên nhiên; hình ảnh khái quát biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống.
=> Vầng trăng trở thành biểu tượng cho sự bất biến, vĩnh hằng không thay đổi
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài thơ "A�nh trăng", em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.
Về nhà


Hu?ng d?n h?c ? nh�
-Học thuộc bài thơ, phần phân tích bài thơ.
-Đọc văn bản: Làng (Kim Lân)
- Tình yêu Làng của O�ng Hai thể hiện qua những chi tiết nào?
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Khánh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)