Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Đinh Thu Hà |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Cô giáo Đinh Thu Hà – Dịch Vọng –Cầu Giấy –Hà Nội
Nguyễn Duy
Tiết 58
Cô giáo Đinh Thu Hà – Dịch Vọng –Cầu Giấy –Hà Nội
-Tên : Nguyễn Duy Nhuệ
-Sinh năm 1948
-Quê: Làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá
-Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973
-Là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
-Tập thơ ánh trăng được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam Năm 1984.
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong kí ức.
Hai khổ giữa: Vầng trăng trong hiện tại.
Hai khổ cuối: Suy ngẫm của tác giả.
Bố cục : Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện, một lời tâm tình được kể theo trình tự thời gian.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ.
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa.
H?i nh? s?ng v?i d?ng
v?i sụng r?i v?i b?
h?i chi?n tranh ? r?ng
v?ng trang thnh
tri kỉ.
H?i nh? s?ng v?i d?ng
v?i sụng r?i v?i b?
h?i chi?n tranh ? r?ng
v?ng trang thnh tri k?
Vầng trăng thành tri kỉ, là bạn bè thân thiết với con người.
Vầng trăng tri kỉ
Gắn với những kỉ niệm thời thơ ấu; là biểu tựợng của ân tình, ân nghĩa.
Gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của thời chiến tranh ác liệt.
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái
vầng trăng tình nghĩa
Cuộc sống của người chiến sĩ hồn nhiên, chân thật mà giản dị, chan hoà với thiên nhiên, ánh trăng trong sự đùm bọc của nhân dân.
2. Trăng - hiện tại
- Hiện tại : là cuộc sống
thành thị, hiện đại, đầy
đủ tiện nghi.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như
người dưng qua đường
2. Trăng - hiện tại
-VÇng tr¨ng tri kû, vÇng
tr¨ng nghÜa t×nh ®· bÞ
ngêi l·ng quªn, döng dng.
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
Vầng trăng xuất hiện
đột ngột ở tình huống
bất ngờ soi vào lương
tâm con người, thức
tỉnh con người.
3 Suy ngẫm của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng.
Ánh trăng khiến con người thức tỉnh, nghẹn ngào.
Ánh trăng khiến con người thức tỉnh, nghẹn ngào, ân hận, xót xa.
Ánh trăng khiến con người
nhớ lại những kỷ niệm tuổi
thơ, những năm tháng gian
lao, nhớ lại ân tình, ân
nghĩa.
3 Suy ngẫm của tác giả
-Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Tròn đầy - Khiếm khuyết
- Không đổi - Đổi thay
Trăng
Lũng ngu?i
nh trang chớnh l ngu?i b?n, nhõn ch?ng nghia tỡnh m nghiờm kh?c dang nh?c nh?
nh tho.
3 Suy ngẫm của tác giả
- Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Giật mình thức tỉnh để tự
hoàn thiện mình.
Có ý kiến cho rằng:
Khổ cuối của bài thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm.
Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Vì sao?
III Tổng kết
Chủ đề: Bài thơ như lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
"nh trang" n?m trong m?ch c?m xỳc "U?ng nu?c nh? ngu?n" g?i lờn d?o lớ s?ng thu? chung dó tr? thnh truy?n th?ng t?t d?p c?a nhõn dõn ta.
III Tổng kết
Ghi nhớ : SGK tr 57
IV Luyện tập
Bài 1: Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
Cô giáo Đinh Thu Hà – Dịch Vọng –Cầu Giấy –Hà Nội
Bài 2: Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong "ánh trăng", em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.
Về nhà
Nguyễn Duy
Tiết 58
Cô giáo Đinh Thu Hà – Dịch Vọng –Cầu Giấy –Hà Nội
-Tên : Nguyễn Duy Nhuệ
-Sinh năm 1948
-Quê: Làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá
-Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973
-Là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
-Tập thơ ánh trăng được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam Năm 1984.
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong kí ức.
Hai khổ giữa: Vầng trăng trong hiện tại.
Hai khổ cuối: Suy ngẫm của tác giả.
Bố cục : Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện, một lời tâm tình được kể theo trình tự thời gian.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ.
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa.
H?i nh? s?ng v?i d?ng
v?i sụng r?i v?i b?
h?i chi?n tranh ? r?ng
v?ng trang thnh
tri kỉ.
H?i nh? s?ng v?i d?ng
v?i sụng r?i v?i b?
h?i chi?n tranh ? r?ng
v?ng trang thnh tri k?
Vầng trăng thành tri kỉ, là bạn bè thân thiết với con người.
Vầng trăng tri kỉ
Gắn với những kỉ niệm thời thơ ấu; là biểu tựợng của ân tình, ân nghĩa.
Gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của thời chiến tranh ác liệt.
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái
vầng trăng tình nghĩa
Cuộc sống của người chiến sĩ hồn nhiên, chân thật mà giản dị, chan hoà với thiên nhiên, ánh trăng trong sự đùm bọc của nhân dân.
2. Trăng - hiện tại
- Hiện tại : là cuộc sống
thành thị, hiện đại, đầy
đủ tiện nghi.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như
người dưng qua đường
2. Trăng - hiện tại
-VÇng tr¨ng tri kû, vÇng
tr¨ng nghÜa t×nh ®· bÞ
ngêi l·ng quªn, döng dng.
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
Vầng trăng xuất hiện
đột ngột ở tình huống
bất ngờ soi vào lương
tâm con người, thức
tỉnh con người.
3 Suy ngẫm của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng.
Ánh trăng khiến con người thức tỉnh, nghẹn ngào.
Ánh trăng khiến con người thức tỉnh, nghẹn ngào, ân hận, xót xa.
Ánh trăng khiến con người
nhớ lại những kỷ niệm tuổi
thơ, những năm tháng gian
lao, nhớ lại ân tình, ân
nghĩa.
3 Suy ngẫm của tác giả
-Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Tròn đầy - Khiếm khuyết
- Không đổi - Đổi thay
Trăng
Lũng ngu?i
nh trang chớnh l ngu?i b?n, nhõn ch?ng nghia tỡnh m nghiờm kh?c dang nh?c nh?
nh tho.
3 Suy ngẫm của tác giả
- Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Giật mình thức tỉnh để tự
hoàn thiện mình.
Có ý kiến cho rằng:
Khổ cuối của bài thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm.
Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Vì sao?
III Tổng kết
Chủ đề: Bài thơ như lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
"nh trang" n?m trong m?ch c?m xỳc "U?ng nu?c nh? ngu?n" g?i lờn d?o lớ s?ng thu? chung dó tr? thnh truy?n th?ng t?t d?p c?a nhõn dõn ta.
III Tổng kết
Ghi nhớ : SGK tr 57
IV Luyện tập
Bài 1: Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
Cô giáo Đinh Thu Hà – Dịch Vọng –Cầu Giấy –Hà Nội
Bài 2: Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong "ánh trăng", em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.
Về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)