Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
*/ Câu 1: Nội dung chính của bài thơ "Bếp lửa" là gì?
A- Miêu tả vẻ đẹp của bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
B - Nói về tình cảm sâu nặng của người cháu với bà.
C- Nói về tình cảm yêu thương bà dành cho cháu.
*/ Câu 2: Nhận định nào không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ?
A - Sáng tạo hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng .
B - Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng .
C - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau trong bài.
D - Âm hưởng thơ khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.
D
B
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
Sinh năm ngày 7- 12 - 1948
Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ
- Quê: Đông Vệ - Thành phố Thanh Hóa.
- Là nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ
- Thơ giàu chất suy tưởng và mang âm hưởng ca dao dân ca.
- Hiện là đại diện thường trú báo văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh.
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
2- Tác phẩm
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
2- Bài thơ
- Bài thơ : ánh trăng sáng tác 1978
- Rút ra từ tập thơ "ánh trăng" được tặng giải A của hội nhà văn năm 1984.
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
2- Bài thơ
3 - Cấu trúc bài thơ
- Thể thơ : 5 tiếng
- Phương thức biểu đạt : Tự sự, Biểu cảm
- Bố cục : Ba phần
+ Hai khổ thơ đầu
+ Hai khổ thơ giữa
+ Hai khổ thơ cuối
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
*/ Đọc ba khổ thơ đầu giọng đều kể chuyện ; khổ thơ bốn giọng ngạc nhiên , sững lại, nhấn mạnh các từ: "Thình lình, vội bật tung, đột ngột" ; khổ thơ năm, sáu đọc chậm lại, giọng suy tư, cảm động, ăn năn, câu cuối cùng đọc thật chậm, nhỏ dần 2 tiếng "giật mình"
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
*****
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
*****
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn- đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
*****
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
"Hồi.nhỏ"
=> Điệp ngữ :
+ Sự gắn bó hòa hợp với thiên nhiên
+ Gợi lên thời gian : Tuổi thơ và người lính .
"vầng trăng.tri kỉ"
"với.sông.bể"
".chiến tranh"
"Trần trụi"
"hồn nhiên"
=> So sánh: Cuộc sống giản dị, thanh cao, chân thật trong sự hòa hợp với thiên nhiên.
" không.quên.vầng trăng.."
=> Tình cảm thắm thiết với vầng trăng.
Vầng trăng ân tình gắn với hạnh phúc gian lao của mỗi con người và đất nước
=> Nhân hóa: Trăng người bạn thân thiết với người lính - nhà thơ.
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
2 - Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
"vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường"
=> Nhân hóa : Trăng xa lạ không quen biết .
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
2 - Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
"Thình lình.điện tắt.tối om"
"vội bật tung.đột ngột.trăng tròn"
-> Động từ, tính từ biểu cảm
=> Vầng trăng là vật chiếu sáng thay thế khi thành phố mất điện
"Thình lình"- Sự bất ngờ không báo trước
"vội bật tung" - Sự khó chịu và hành động khẩn trương , hối hả để tìm nguồn sáng.
"đột ngột"- Gợi sự ngạc nhiên ngỡ ngàng.
Vì: Không gian đã khác biệt : Sông, bể, rừng- thành phố
Thời gian trôi qua cách biệt: tuổi thơ, người lính- công chức
Điều kiện sống thay đổi: Trước kia nhà nhỏ, hầm sâu- Nay đô thị phòng khép kín với các phương tiện hiện đại
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
2 - Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
"vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường"
-> Nhân hóa: Trăng xa lạ không quen biết
"Thình lình.điện tắt.tối om"
-> động từ, tính từ.
=> Vầng trăng chỉ là vật chiếu sáng thay thế khi thành phố mất điện.
Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ.
"vội bật tung...đột ngột... trăng tròn"
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
2- Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
3 - Suy tư của tác giả
"Ngửa mặt.mặt" - ".rưng rưng"
" như là" - "đồng- bể- sông - rừng"
->Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh, từ láy
=> Người lính tìm thấy bạn tri âm tri kỉ với tâm hồn rung động nhớ tới bao kỉ niệm xưa.
" Trăng.tròn vành vạnh.im phăng phắc"
->Từ láy, nhân hóa.
Trăng thủy chung với con người trước sau như một
Trăng tỏ thái độ nghiêm khắc như trách móc sự vô tình của con người
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
2 - Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
3 - Suy tư của tác giả
"đủ cho ta giật mình"
+ Nhớ lại kỉ niệm xưa.
+ Tự vấn lương tâm sao lãng quên quá khứ ân tình.
+ Nhớ về truyền thống đạo lí uống nước nhớ nguồn.
+ Con người tự hoàn thiện mình hơn.
"Ngửa mặt.mặt.rưng rưng"
"Trăng.vành vạnh. im phăng phắc"
Con người cần phải biết trân trọng , giữ gìn vẻ đẹp và những giá trị truyền thống "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
"như là đồng.bể.sông.rừng"
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
III - Tổng kết
**/ Nghệ thuật
**/ Nội dung
- Thể thơ 5chữ, phương thức biểu đạt tự sự kết hợp với trữ tình.
- Giọng thơ mang tính tự bạch chân thành sâu sắc.
- Hình ảnh vầng trăng - "ánh trăng" mang nhiều tầng ý nghĩa.
- Bài thơ là một lời tự nhắc nhở của tác giả Về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu .
- Gợi nhắc,củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"- ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ .
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
**/ Luyện tập
*/ Câu 1: Hình ảnh "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho điều gì ?
A- Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.
B- Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ.
C- Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn.
D - Cuộc sống hiện tại sung sướng, no đủ.
B
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
**/ Luyện tập
*/ Câu 2: Tại sao ánh trăng im phăng phắc lại làm cho ta giật mình?
A - Vì ta vốn hay giật mình.
B - Vì trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa.
C - Vì ta không phải mà trăng thì rộng lượng.
D - Vì trăng xuống rất gần .
C
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
**/ Luyện tập
*/ Câu 3 Bài thơ ánh trăng được viết cùng thể thơ với bài nào sau đây?
A- Cảnh khuya .
B- Đập đá ở Côn Lôn .
C- Lượm .
D - Đêm nay Bác không ngủ .
D
Tiết 58 - Văn bản
Nguyễn Duy
**/ Luyện tập
*/ Câu 4 : Hãy tìm một đoạn thơ của tác giả khác cũng thể hiện sự nhắn nhủ về thái độ sống "uống nước nhớ nguồn " như bài thơ ánh trăng ?
"Mình về thành thị xa xôi,
Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng?
Phố đông còn nhớ bản làng,
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng "
Trích "Việt Bắc" - Tố Hữu
"Nhớ nghe hoa,
Người quét rác
Đêm qua;
Nhớ em nghe,
Tiếng chổi tre
Chị quét."(Tiếng chổi tre- Tố Hữu)
**/ Củng cố
Nguyễn Duy
I- Tìm hiểu chung
II - Đọc - hiểu văn bản
III - Tổng kết
1- Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
2 - Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
3 - Suy tư của tác giả
**/ Dặn dò : Học kĩ phần phân tích văn bản, đọc thuộc lòng bài thơ - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ - Soạn bài : Tổng kết từ vựng (luyện tập).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)