Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Hoàng Thương Mến |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chúc mừng ngày nhà giáo việt nam
20 -11
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
I. Đọc - tìm hiểu chỳ thớch:
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
*/ Đọc ba khổ thơ đầu giọng đều kể chuyện ; khổ thơ bốn giọng ngạc nhiên , sững lại, nhấn mạnh các từ: "Thình lình, vội bật tung, đột ngột" ; khổ thơ năm, sáu đọc chậm lại, giọng suy tư, cảm động, ăn năn, câu cuối cùng đọc thật chậm, nhỏ dần 2 tiếng "giật mình"
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
áNH TrĂNG
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
a. Tác giả:
b. Tác phẩm :
"ánh trăng" được trích trong tập thơ cùng tên của Nguyễn Duy, đạt giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Khổ thơ 1,2: : cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
Khổ thơ 3,4 : cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
Khổ thơ 5,6: Suy tư của tác giả
3. Bố cục:
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
I. Đọc - tìm hiểu chỳ thớch:
theo mạch cảm xúc: 3 phÇn
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ:
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa”
Vầng trăng
Tri kỉ
Tình nghĩa
Con ngêi sèng bình dị, hoµ hîp víi thiªn nhiªn.
Trong qu¸ khø, tr¨ng víi ngêi lµ ®«i b¹n th©n thiÕt, g¾n bã thuû chung, tëng nh m·i m·i kh«ng xa l×a nhau.
-> trăng-người hiểu biết,yêu quý,thân thiết
->Gắn bó víi nh÷ng kØ niÖm Êu th¬, tr¨ng chia sÎ nh÷ng gian khã n¬i chiến trường.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
Điệp từ với
“Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
- Vầng trăng
Tri kỉ
Tình nghĩa
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Vầng trăng hiện tại:
Trong quá khứ
Trong hiện tại
Nh người dưng qua đường
-> xa lạ, không hề quen biết.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
-> Con người bạc bẽo, vô tình, đáng trách
THẢO LUẬN NHÓM:
Theo em vì sao vầng trăng và con người trở nên xa lạ,cách biệt như thế?
Vầng trăng
Tri kỉ
- Tình nghĩa
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Vầng trăng hiện tại: Quan hệ giữa người và trăng
Trong quá khứ
* Trong hiện tại
Nh người dưng qua đường
xa lạ,không quen biết
* Nguyên nhân:
Vì không gian c¸ch biệt : làng quê - rừng núi - thành phố.
Thời gian cách biệt : tuổi thơ – lín lªn vµo lÝnh- hoà bình vÒ lµm c¸n bé ë thµnh phè
Điều kiện sống cách biệt: ruéng ®ång hoang s¬, nói rõng gian
khæ > < đô thị khép kín , chật hẹp, phương tiện hiện đại.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
? Cuộc sống thay đổi theo chiều hướng tích cực đã làm con người quên đi quá khứ, đánh mất những giá trị tốt đẹp vốn có.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG - Nguyễn Duy
Hoán
dụ
Cuộc sống hiện đại, đầy đủ,
sung túc.
-> Đột ngột -> không báo trước => trăng vẫn như xưa
->Đối lập không gian chật hẹp – không gian bao la
->T?o bu?c chuy?n tỡnh c?m, c?m xỳc, th? hi?n ch? d?.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
-> Là một phản xạ tự nhiên:
tối thì tìm đến sáng
-> Con người chỉ coi trăng như một vật
chiếu sáng tự nhiên thay cho ánh điện.
*Tình huống gặp lại vầng trang
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
Th?o luận:
Tinh huống gặp lại vầng
trang có gi đặc biệt?
+ Thời gian : 2 phút
3/ Suy tư của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
+ mặt - mặt: -> nh©n ho¸ -> t thÕ đối diện với vầng trăng - biểu tượng của quá khứ tốt đẹp .
+ rưng rưng: rung động khã diÔn t¶ b»ng lêi, xao xuyến, gợi nhớ , gợi thương..
+ cứ tròn vành vạnh: vẫn đẹp, nguyên vẹn, không đổi thay, kh«ng o¸n tr¸ch.
+ im phăng phắc: nhân hoá,từ láy
+ giật mình: sùc nhớ, sùc tØnh, tự vấn l¬ng t©m.
Trân trọng qu¸ khø , giữ gìn vẻ đẹp cña nh÷ng giá trị truyền thống .
cảnh tỉnh, nhắc nhở, phán xét nghiªm kh¾c.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
+ Đồng, bể, sông, rừng-> liệt kê: những kỉ niệm thời quá khứ
gian lao tình nghĩa: là bạn bè, đồng đội, nhân dân, đất nước.
III. TỔNG KẾT.
-Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình và mạch cảm xúc men theo lời kể để bộc lộ.
-Giọng điệu tâm tình, tự nhiên... khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng, suy tư.
-Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ được viết liền mạch như một câu, dÔ thuéc, dÔ nhí.
1/ Nghệ thuật
2/ Nội dung
-Bài thơ như một lời tự nhắc nhở chính mình, có ý nghĩa cảnh tỉnh, cũng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “Ân tình ân nghĩa” với quá khứ.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP.
Bài thơ có nhan đề là “ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”?
- Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống đẹp, ánh trăng là ánh sáng của triết lí về cuộc sống đúng “ánh trăng im phăng phắc”. Bài thơ có tên là “ánh trăng”nhưng các khổ thơ trên tác giả đều viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh trăng”. “Ánh trăng” chính là sự quy tụ,kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng của thi tứ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên đến đỉnh điểm.
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
Lời bình:
Bài thơ giống như một câu chuyện giàu chất thơ, đầy hiện thực đời sống. Tuy thế, bài thơ không một chút đao to búa lớn, cũng làm gì có roi vọt mà sao khi đọc ta thấy như có ai đang quất vào người mình đau đớn. ánh trăng giản đơn nhẹ nhàng về câu chữ; tự nhiên thuần thục về kết cấu; bình dị dễ hiểu về ý thơ mà vẫn đọng lại trong người đọc bao suy ngẫm xót xa... Tôi nghĩ điều nhà thơ muốn nói còn nằm ngoài ngôn ngữ trong thơ, tức là sức gợi của bao la vô kể.
Lương Kim Phương
(Thơ, bốn phương cùng bình, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999)
Có một bài ca không bao giờ quên
là lời đất nước tôi chẳng phút bình yên
Có một bài ca không bao giờ quên
là lời mẹ ru con đêm đêm
Bài ca tôi không quên tôi không quên tháng ngày vất vả
Bài ca tôi không quên tôi không quên gót mòn hành quân hối hà
Làm bạn cùng trăng và ôm súng ngắm sao khuya
Có một bài ca không bao giờ quên
là mẹ dõi bước con bạc tóc thời gian
Có một bài ca không bao giờ quên
là rừng lạnh sương đêm trăng suông
Bài ca tôi không quên tôi không quên những ngày đã ngã
Bài ca tôi không quên tôi không quên gửi trọn đời cho tất cả
Là đồng đội tôi còn ôm súng giữ biên cương
Nhưng giờ đây có giây phút bình yên
Sao tôi quên sao tôi quên
Bài ca tôi đã hát với quê hương với bạn bè với cả cuộc đời
Tôi không thể nào quên .. tôi không thể nào quên
Có một bài ca không bao giờ quên
là thánh phố nhớ nhung một dáng bình yên
Có một bài ca không bao giờ quên
là cả mùa xuân tim không phai
Bài ca tôi không quên tôi không quên
những mùa nước đổ
Bài ca tôi không quên tôi không quên em chèng
xuồng vượt qua pháo nổ
chỉ một lần quen mà mang nỗi nhớ mênh mông
Có một bài ca không bao giờ giờ quên
là lời đất nước tôi chẳng phút bình yên
Có một bài ca không bao giờ quên
là lời mẹ ru con đêm đêm
Bài ca tôi không quên tôi không quên
đất rừng xứ lạ
Bài ca tôi không quên tôi không quên
bước dồn đường khuya đói lả
gạo hẩm cầm hơi một điếu thuốc cũng chia đôi
Nhưng giờ đây có giây phút bình yên
Sao tôi quên
Có giây phút bình yên sao tôi quên sao tôi quên
Bài ca tôi đã hát
Bài ca tôi đã hát với em yêu, với đồng đội
với cả lòng mình
Tôi không thể nào quên
Tôi không thể nào quên...
Loỡ bi hỏt: Bi ca khụng quờn
(Phạm Minh Tuấn)
Bài học hôm nay dừng tại đây.
Về nhà các em học thuộc lòng, tập phân tích bài thơ.
Soạn : Làng
Chỳc cỏc em h?c t?t!
20 -11
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
I. Đọc - tìm hiểu chỳ thớch:
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
*/ Đọc ba khổ thơ đầu giọng đều kể chuyện ; khổ thơ bốn giọng ngạc nhiên , sững lại, nhấn mạnh các từ: "Thình lình, vội bật tung, đột ngột" ; khổ thơ năm, sáu đọc chậm lại, giọng suy tư, cảm động, ăn năn, câu cuối cùng đọc thật chậm, nhỏ dần 2 tiếng "giật mình"
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
áNH TrĂNG
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
a. Tác giả:
b. Tác phẩm :
"ánh trăng" được trích trong tập thơ cùng tên của Nguyễn Duy, đạt giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Khổ thơ 1,2: : cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
Khổ thơ 3,4 : cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
Khổ thơ 5,6: Suy tư của tác giả
3. Bố cục:
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
I. Đọc - tìm hiểu chỳ thớch:
theo mạch cảm xúc: 3 phÇn
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ:
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa”
Vầng trăng
Tri kỉ
Tình nghĩa
Con ngêi sèng bình dị, hoµ hîp víi thiªn nhiªn.
Trong qu¸ khø, tr¨ng víi ngêi lµ ®«i b¹n th©n thiÕt, g¾n bã thuû chung, tëng nh m·i m·i kh«ng xa l×a nhau.
-> trăng-người hiểu biết,yêu quý,thân thiết
->Gắn bó víi nh÷ng kØ niÖm Êu th¬, tr¨ng chia sÎ nh÷ng gian khã n¬i chiến trường.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
Điệp từ với
“Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
- Vầng trăng
Tri kỉ
Tình nghĩa
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Vầng trăng hiện tại:
Trong quá khứ
Trong hiện tại
Nh người dưng qua đường
-> xa lạ, không hề quen biết.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
-> Con người bạc bẽo, vô tình, đáng trách
THẢO LUẬN NHÓM:
Theo em vì sao vầng trăng và con người trở nên xa lạ,cách biệt như thế?
Vầng trăng
Tri kỉ
- Tình nghĩa
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Vầng trăng hiện tại: Quan hệ giữa người và trăng
Trong quá khứ
* Trong hiện tại
Nh người dưng qua đường
xa lạ,không quen biết
* Nguyên nhân:
Vì không gian c¸ch biệt : làng quê - rừng núi - thành phố.
Thời gian cách biệt : tuổi thơ – lín lªn vµo lÝnh- hoà bình vÒ lµm c¸n bé ë thµnh phè
Điều kiện sống cách biệt: ruéng ®ång hoang s¬, nói rõng gian
khæ > < đô thị khép kín , chật hẹp, phương tiện hiện đại.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
? Cuộc sống thay đổi theo chiều hướng tích cực đã làm con người quên đi quá khứ, đánh mất những giá trị tốt đẹp vốn có.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG - Nguyễn Duy
Hoán
dụ
Cuộc sống hiện đại, đầy đủ,
sung túc.
-> Đột ngột -> không báo trước => trăng vẫn như xưa
->Đối lập không gian chật hẹp – không gian bao la
->T?o bu?c chuy?n tỡnh c?m, c?m xỳc, th? hi?n ch? d?.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
-> Là một phản xạ tự nhiên:
tối thì tìm đến sáng
-> Con người chỉ coi trăng như một vật
chiếu sáng tự nhiên thay cho ánh điện.
*Tình huống gặp lại vầng trang
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
Th?o luận:
Tinh huống gặp lại vầng
trang có gi đặc biệt?
+ Thời gian : 2 phút
3/ Suy tư của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
+ mặt - mặt: -> nh©n ho¸ -> t thÕ đối diện với vầng trăng - biểu tượng của quá khứ tốt đẹp .
+ rưng rưng: rung động khã diÔn t¶ b»ng lêi, xao xuyến, gợi nhớ , gợi thương..
+ cứ tròn vành vạnh: vẫn đẹp, nguyên vẹn, không đổi thay, kh«ng o¸n tr¸ch.
+ im phăng phắc: nhân hoá,từ láy
+ giật mình: sùc nhớ, sùc tØnh, tự vấn l¬ng t©m.
Trân trọng qu¸ khø , giữ gìn vẻ đẹp cña nh÷ng giá trị truyền thống .
cảnh tỉnh, nhắc nhở, phán xét nghiªm kh¾c.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
+ Đồng, bể, sông, rừng-> liệt kê: những kỉ niệm thời quá khứ
gian lao tình nghĩa: là bạn bè, đồng đội, nhân dân, đất nước.
III. TỔNG KẾT.
-Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình và mạch cảm xúc men theo lời kể để bộc lộ.
-Giọng điệu tâm tình, tự nhiên... khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng, suy tư.
-Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ được viết liền mạch như một câu, dÔ thuéc, dÔ nhí.
1/ Nghệ thuật
2/ Nội dung
-Bài thơ như một lời tự nhắc nhở chính mình, có ý nghĩa cảnh tỉnh, cũng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, “Ân tình ân nghĩa” với quá khứ.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP.
Bài thơ có nhan đề là “ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”?
- Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống đẹp, ánh trăng là ánh sáng của triết lí về cuộc sống đúng “ánh trăng im phăng phắc”. Bài thơ có tên là “ánh trăng”nhưng các khổ thơ trên tác giả đều viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh trăng”. “Ánh trăng” chính là sự quy tụ,kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng của thi tứ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên đến đỉnh điểm.
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
Lời bình:
Bài thơ giống như một câu chuyện giàu chất thơ, đầy hiện thực đời sống. Tuy thế, bài thơ không một chút đao to búa lớn, cũng làm gì có roi vọt mà sao khi đọc ta thấy như có ai đang quất vào người mình đau đớn. ánh trăng giản đơn nhẹ nhàng về câu chữ; tự nhiên thuần thục về kết cấu; bình dị dễ hiểu về ý thơ mà vẫn đọng lại trong người đọc bao suy ngẫm xót xa... Tôi nghĩ điều nhà thơ muốn nói còn nằm ngoài ngôn ngữ trong thơ, tức là sức gợi của bao la vô kể.
Lương Kim Phương
(Thơ, bốn phương cùng bình, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999)
Có một bài ca không bao giờ quên
là lời đất nước tôi chẳng phút bình yên
Có một bài ca không bao giờ quên
là lời mẹ ru con đêm đêm
Bài ca tôi không quên tôi không quên tháng ngày vất vả
Bài ca tôi không quên tôi không quên gót mòn hành quân hối hà
Làm bạn cùng trăng và ôm súng ngắm sao khuya
Có một bài ca không bao giờ quên
là mẹ dõi bước con bạc tóc thời gian
Có một bài ca không bao giờ quên
là rừng lạnh sương đêm trăng suông
Bài ca tôi không quên tôi không quên những ngày đã ngã
Bài ca tôi không quên tôi không quên gửi trọn đời cho tất cả
Là đồng đội tôi còn ôm súng giữ biên cương
Nhưng giờ đây có giây phút bình yên
Sao tôi quên sao tôi quên
Bài ca tôi đã hát với quê hương với bạn bè với cả cuộc đời
Tôi không thể nào quên .. tôi không thể nào quên
Có một bài ca không bao giờ quên
là thánh phố nhớ nhung một dáng bình yên
Có một bài ca không bao giờ quên
là cả mùa xuân tim không phai
Bài ca tôi không quên tôi không quên
những mùa nước đổ
Bài ca tôi không quên tôi không quên em chèng
xuồng vượt qua pháo nổ
chỉ một lần quen mà mang nỗi nhớ mênh mông
Có một bài ca không bao giờ giờ quên
là lời đất nước tôi chẳng phút bình yên
Có một bài ca không bao giờ quên
là lời mẹ ru con đêm đêm
Bài ca tôi không quên tôi không quên
đất rừng xứ lạ
Bài ca tôi không quên tôi không quên
bước dồn đường khuya đói lả
gạo hẩm cầm hơi một điếu thuốc cũng chia đôi
Nhưng giờ đây có giây phút bình yên
Sao tôi quên
Có giây phút bình yên sao tôi quên sao tôi quên
Bài ca tôi đã hát
Bài ca tôi đã hát với em yêu, với đồng đội
với cả lòng mình
Tôi không thể nào quên
Tôi không thể nào quên...
Loỡ bi hỏt: Bi ca khụng quờn
(Phạm Minh Tuấn)
Bài học hôm nay dừng tại đây.
Về nhà các em học thuộc lòng, tập phân tích bài thơ.
Soạn : Làng
Chỳc cỏc em h?c t?t!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thương Mến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)