Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi ¶Tçn Nhët Nam |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Bích Ngọc.
Tiết 58:
Văn bản
Tác giả: Nguyễn Duy
Tiết 58: Văn bản ánh trăng
I. Giới thiệu chung
Văn bản: ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Nguyễn Duy
Tiết 58: Văn bản ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Duy
- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ
- Ông là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
Nguyễn Duy
- Sinh năm 1948 - Quê ở Thanh Hóa.
- Ông từng là bộ đội thông tin. Sau năm 1975 ông chuyển về làm báo.
- Thơ ông trẻ trung linh hoạt và bất ngờ trong ngôn từ cấu tứ mà lại thấm đượm âm hưởng dân ca đồng quê.
- Tác phẩm chính gồm các tập thơ: Cát trắng (1973), ánh trăng (1984), Mẹ và em (1987), Đường xa (1990), Quà tặng (1990 ), Vé (1994) và một số tập truyện ký như: Nhìn ra biển rộng trời cao ( ký - 1985 ), Khoảng cách (Tiểu thuyết - 1987 ).
2. Tác phẩm
- Sáng tác 1978 in trong tập thơ "ánh trăng" năm 1984 ( Là tập thơ đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.)
Thơ ngũ ngôn, 4 câu/một khổ
Kết hợp tự sự và trữ tình => Có dáng dấp như một câu truyện nhỏ.
- Thể loại:
- Phương thức biểu đạt:
+ Bố cục:
- 3 khổ đầu: Quan hệ giữa tác giả với vầng trăng từ hồi nhỏ qua thời đi lính đến khi về sống ở thành phố
- Khổ 4: Tình huống tình cờ gặp lại vầng trăng
- Khổ 5 - 6: Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu.
"Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường"
- Lời thơ tâm tình, thủ thỉ. Từ ngữ bình dị, nghệ thuật so sánh
=> Từ thời thơ ấu đến thời gian đi bộ đội, nhà thơ và vầng trăng thân thiết nghĩa tình, thủy chung, tri kỉ.
=> Khi hoàn cảnh sống thay đổi, anh hoàn toàn coi thường dửng dưng với vầng trăng vì anh không cần đến nó.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa
Quá khứ
- ở làng, ở rừng
- Cuộc sống gian nan, vất vả.
- Trăng: Tri kỷ, tình nghĩa.
Hiện tại
- ở phố
- Cuộc sống sung sướng, đầy đủ hơn.
- Trăng như người dưng.
=> Trước bả vinh hoa phú quý người ta dễ quên đi quá khứ nhọc nhằn, có thể phản bội lại chính mình, với nghĩa tình đã qua.
2. Khổ thơ 4:
"Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn"
- Sử dụng động từ mạnh => Tình huống mất điện đột ngột trong đêm khiến tác giả không chịu nổi vội bật tung cửa sổ tìm nguồn sáng.
=> Hình ảnh vầng trăng đột ngột hiện ra khơi gợi tâm trạng cảm xúc của tác giả.
3. Khổ thơ 5 - 6:
"Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình."
- " Ngửa mặt lên nhìn mặt" => Nghệ thuật nhân hóa.
=> Mặt đối mặt, cảm xúc dâng trào, nhớ lại quá khứ đã qua
- Hình ảnh " Trăng cứ tròn vành vạnh" => Tượng trưng cho vẻ đẹp của nghĩa tình quá khứ đầy đặn, thủy chung, nhân hậu.
- Hình ảnh " Vầng trăng im phăng phắc" => Có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im.
- "Giật mình``=> Là cảm giác chợt nhận ra mình vô tình, bạc bẽo, nông nổi trong cách sống. Đó là sự ăn năn, tự nhắc nhở, không được phản bội quá khứ, sùng bái hiện tại, coi rẻ thiên nhiên.
Hình ảnh " Vầng trăng tròn vành vạnh" có ý nghĩa gì?
Cảm nhận của em về hình ảnh "ánh trăng im phăng phắc" ?
Cảm nhận của em về cái giật mình của tác giả?
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật.
- Tự sự kết hợp trữ tình trong thể thơ 5 tiếng rất phù hợp..
- Hình ảnh vầng trăng, ánh trăng nhiều ý nghĩa liên tưởng.
2. Nội dung.
- Từ một câu chuyện riêng, bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở với nhiều người, nhiều thời bởi nó đặt ra vấn đề thái độ với quá khứ, với người đã khuất, với chính mình khi hoàn cảnh sống thay đổi.
- Giọng điệu tâm tình,ngôn ngữ thơ tự nhiên trong sáng. Nghệ thuật so sánh, nhân hóa,đói lập.
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và nhắc nhở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
Néi dung
"Bài thơ giống như một câu chuyện giàu chất thơ, đầy hiện thực đời sống. Tuy thế, bài thơ không một chút đao to búa lớn, cũng làm gì có roi vọt mà sao khi đọc ta thấy như có ai đang quất vào người mình đau đớn. ánh trăng giản đơn nhẹ nhàng về câu chữ; tự nhiên thuần thục về kết cấu; bình dị dễ hiểu về ý thơ mà vẫn đọng lại trong người đọc bao suy ngẫm xót xa... Tôi nghĩ điều nhà thơ muốn nói còn nằm ngoài ngôn ngữ trong thơ, tức sức gợi của bao la vô kể."
Lương Kim Phương
(Thơ, bốn phương cùng bình, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999)
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn nào?
Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C. Sau năm 1975
Câu 2: Bố cục của bài thơ có đặc điểm gì?
Bài thơ miêu tả hình ảnh vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặn.
Bài thơ như một vở kịch có nhiều mâu thuẫn, xung đột.
Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian.
Cả A,B,C đều đúng.
Câu 3: Từ "mặt" thứ 2 trong câu "Ngửa mặt lên nhìn mặt" dùng để chỉ ai?
A. Nhà thơ. B. Trăng
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra?
Thái độ đối với quá khứ.
Thái độ đối với những người đã khuất.
Thái độ đối với chính mình.
Cả A,B,C đều đúng.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ "ánh trăng"?
ăn cây nào rào cây đấy. C. Uống nước nhớ nguồn.
Gieo gió tài sẽ gặp bão. D. Yêu nên tốt ghét nên xấu.
Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ.
-Làm bài tập phần luyện tập.
- Giờ sau học bài: Tổng kết từ vựng.
Tiết 58:
Văn bản
Tác giả: Nguyễn Duy
Tiết 58: Văn bản ánh trăng
I. Giới thiệu chung
Văn bản: ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Nguyễn Duy
Tiết 58: Văn bản ánh trăng
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
Nguyễn Duy
- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ
- Ông là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
Nguyễn Duy
- Sinh năm 1948 - Quê ở Thanh Hóa.
- Ông từng là bộ đội thông tin. Sau năm 1975 ông chuyển về làm báo.
- Thơ ông trẻ trung linh hoạt và bất ngờ trong ngôn từ cấu tứ mà lại thấm đượm âm hưởng dân ca đồng quê.
- Tác phẩm chính gồm các tập thơ: Cát trắng (1973), ánh trăng (1984), Mẹ và em (1987), Đường xa (1990), Quà tặng (1990 ), Vé (1994) và một số tập truyện ký như: Nhìn ra biển rộng trời cao ( ký - 1985 ), Khoảng cách (Tiểu thuyết - 1987 ).
2. Tác phẩm
- Sáng tác 1978 in trong tập thơ "ánh trăng" năm 1984 ( Là tập thơ đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.)
Thơ ngũ ngôn, 4 câu/một khổ
Kết hợp tự sự và trữ tình => Có dáng dấp như một câu truyện nhỏ.
- Thể loại:
- Phương thức biểu đạt:
+ Bố cục:
- 3 khổ đầu: Quan hệ giữa tác giả với vầng trăng từ hồi nhỏ qua thời đi lính đến khi về sống ở thành phố
- Khổ 4: Tình huống tình cờ gặp lại vầng trăng
- Khổ 5 - 6: Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Ba khổ thơ đầu.
"Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường"
- Lời thơ tâm tình, thủ thỉ. Từ ngữ bình dị, nghệ thuật so sánh
=> Từ thời thơ ấu đến thời gian đi bộ đội, nhà thơ và vầng trăng thân thiết nghĩa tình, thủy chung, tri kỉ.
=> Khi hoàn cảnh sống thay đổi, anh hoàn toàn coi thường dửng dưng với vầng trăng vì anh không cần đến nó.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa
Quá khứ
- ở làng, ở rừng
- Cuộc sống gian nan, vất vả.
- Trăng: Tri kỷ, tình nghĩa.
Hiện tại
- ở phố
- Cuộc sống sung sướng, đầy đủ hơn.
- Trăng như người dưng.
=> Trước bả vinh hoa phú quý người ta dễ quên đi quá khứ nhọc nhằn, có thể phản bội lại chính mình, với nghĩa tình đã qua.
2. Khổ thơ 4:
"Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn"
- Sử dụng động từ mạnh => Tình huống mất điện đột ngột trong đêm khiến tác giả không chịu nổi vội bật tung cửa sổ tìm nguồn sáng.
=> Hình ảnh vầng trăng đột ngột hiện ra khơi gợi tâm trạng cảm xúc của tác giả.
3. Khổ thơ 5 - 6:
"Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình."
- " Ngửa mặt lên nhìn mặt" => Nghệ thuật nhân hóa.
=> Mặt đối mặt, cảm xúc dâng trào, nhớ lại quá khứ đã qua
- Hình ảnh " Trăng cứ tròn vành vạnh" => Tượng trưng cho vẻ đẹp của nghĩa tình quá khứ đầy đặn, thủy chung, nhân hậu.
- Hình ảnh " Vầng trăng im phăng phắc" => Có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im.
- "Giật mình``=> Là cảm giác chợt nhận ra mình vô tình, bạc bẽo, nông nổi trong cách sống. Đó là sự ăn năn, tự nhắc nhở, không được phản bội quá khứ, sùng bái hiện tại, coi rẻ thiên nhiên.
Hình ảnh " Vầng trăng tròn vành vạnh" có ý nghĩa gì?
Cảm nhận của em về hình ảnh "ánh trăng im phăng phắc" ?
Cảm nhận của em về cái giật mình của tác giả?
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật.
- Tự sự kết hợp trữ tình trong thể thơ 5 tiếng rất phù hợp..
- Hình ảnh vầng trăng, ánh trăng nhiều ý nghĩa liên tưởng.
2. Nội dung.
- Từ một câu chuyện riêng, bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở với nhiều người, nhiều thời bởi nó đặt ra vấn đề thái độ với quá khứ, với người đã khuất, với chính mình khi hoàn cảnh sống thay đổi.
- Giọng điệu tâm tình,ngôn ngữ thơ tự nhiên trong sáng. Nghệ thuật so sánh, nhân hóa,đói lập.
Trăng
Người
Tự nhắc nhở mình và nhắc nhở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
Néi dung
"Bài thơ giống như một câu chuyện giàu chất thơ, đầy hiện thực đời sống. Tuy thế, bài thơ không một chút đao to búa lớn, cũng làm gì có roi vọt mà sao khi đọc ta thấy như có ai đang quất vào người mình đau đớn. ánh trăng giản đơn nhẹ nhàng về câu chữ; tự nhiên thuần thục về kết cấu; bình dị dễ hiểu về ý thơ mà vẫn đọng lại trong người đọc bao suy ngẫm xót xa... Tôi nghĩ điều nhà thơ muốn nói còn nằm ngoài ngôn ngữ trong thơ, tức sức gợi của bao la vô kể."
Lương Kim Phương
(Thơ, bốn phương cùng bình, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999)
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn nào?
Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C. Sau năm 1975
Câu 2: Bố cục của bài thơ có đặc điểm gì?
Bài thơ miêu tả hình ảnh vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặn.
Bài thơ như một vở kịch có nhiều mâu thuẫn, xung đột.
Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian.
Cả A,B,C đều đúng.
Câu 3: Từ "mặt" thứ 2 trong câu "Ngửa mặt lên nhìn mặt" dùng để chỉ ai?
A. Nhà thơ. B. Trăng
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra?
Thái độ đối với quá khứ.
Thái độ đối với những người đã khuất.
Thái độ đối với chính mình.
Cả A,B,C đều đúng.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ "ánh trăng"?
ăn cây nào rào cây đấy. C. Uống nước nhớ nguồn.
Gieo gió tài sẽ gặp bão. D. Yêu nên tốt ghét nên xấu.
Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ.
-Làm bài tập phần luyện tập.
- Giờ sau học bài: Tổng kết từ vựng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ¶Tçn Nhët Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)