Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Đinh Thu Hà |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Cô giáo Đinh Thu Hà – THCS Dịch Vọng
– Quận Cầu Giấy – Hà Nội
Nguyễn Duy
Ngữ văn: Tiết 58
Cô giáo Đinh Thu Hà – THCS Dịch Vọng – Quận Cầu Giấy – Hà Nội
-Tên khai sinh :
Nguyễn Duy Nhuệ
-Sinh năm: 1948
-Quê: Thanh Hoá
-Gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
-Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973.
Tập thơ ánh trăng được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- Cần đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng của nhà thơ.
- Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thường.
- Khổ 4: Giọng thơ đột ngột cất cao, ngỡ ngàng.
- Khổ 5, 6: Giọng thơ thiết tha rồi trầm lắng.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ký ức
Hiện tại
Hiện tại
Suy ngẫm
Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện, một lời tâm tình được kể theo trình tự thời gian.
H?i nh? s?ng v?i
v?i r?i v?i
h?i chi?n tranh ? r?ng
v?ng trang thnh tri k?
đồng
bể
sông
Hồi nhỏ:
- Sống với đồng, sông, biển.
- ở rừng
- Vầng trăng
Hồi chiến tranh:
+ Tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái
vầng trăng tình nghĩa
Cuộc sống của người chiến sĩ hồn nhiên, chân thật, giản dị, chan hoà với thiên nhiên.
- ở rừng
- Vầng trăng
Hồi chiến tranh:
+ Tri kỷ
+ Tình nghĩa
Hồi nhỏ:
- Sống với đồng, sông, biển.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như
người dưng qua đường
- Cuộc sống thành phố với tiện nghi hiện đại, ánh sáng điện chói loà.
-Vầng trăng: Người dưng
-Cuộc sống thành phố với tiện nghi hiện đại, ánh sáng điện chói loà.
-Vầng trăng: Người dưng
Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ.
- Cuộc sống thành phố với tiện nghi hiện đại, ánh sáng điện chói loà.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
-Tình huống: Khách quan
- Hành động: Phản xạ tự nhiên
Vầng trăng xuất hiện đột ngột soi vào lương tâm con người, thức tỉnh con người.
Ngửa lên nhìn
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng.
Mặt trăng và mặt người đối diện đàm tâm.
Trang khi?n con ngu?i nhớ lại bao kỷ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu, nhớ lại bao ân tình, ân nghĩa.
mặt
mặt
- Tròn đầy
- Không đổi
Trăng
Lũng ngu?i
- Khiếm khuyết
- Đổi thay
- Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Trăng và người như có sự đối lập.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- Tròn đầy
- Không đổi
Trăng
Lũng ngu?i
- Khiếm khuyết
- Đổi thay
- Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Trăng và người như có sự đối lập.
Trăng chính là người bạn, nhân chứng nghĩa tình độ lượng, bao dung mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ.
Con người giật mình trước ánh trăng lặng lẽ là sự bừng tỉnh của nhân cách, trở về với lương tâm trong sạch, tốt đẹp, giật mình thức tỉnh để tự hoàn thiện mình.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- Vầng trăng trong bài có rất nhiều ý nghĩa tượng trưng:
+ Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn thân thiết trong cuộc đời con người.
+ Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
+ ở khổ cuối cùng, trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta.
1. Nội dung:
- Bài thơ như lời tự nhắc nhở về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
- Cã ý nghÜa gîÞ nh¾c ngêi ®äc th¸i ®é sèng “uèng níc nhí nguån”, ©n nghÜa thuû chung cïng qu¸ khø.
1. Nội dung:
- Bài thơ như lời tự nhắc nhở về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
- Cã ý nghÜa gîÞ nh¾c ngêi ®äc th¸i ®é sèng “uèng níc nhí nguån”, ©n nghÜa thuû chung cïng qu¸ khø.
2. NghÖ thuËt:
- Giäng ®iÖu: t©m t×nh.
- Ng«n ng÷: c« ®ọng, hµm sóc.
- H×nh ¶nh: giµu tÝnh biÓu c¶m.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Có ý kiến cho rằng trong bài thơ này không chỉ có tiếng nói của một người kể kỷ niệm riêng mà còn có tiếng nói rất sâu nặng, ân tình của một thế hệ.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Chú ý lời của nhân vật trữ tình.
Hoàn cảnh sống của nhân vật trữ tình qua các giai đoạn.
Đặt trong mối quan hệ với bài Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Có ý kiến cho rằng trong bài thơ này không chỉ có tiếng nói của một người kể kỷ niệm riêng mà còn có tiếng nói rất sâu nặng, ân tình của một thế hệ.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Nêu cảm nhận của em về m?t hình ảnh hoặc m?t khổ thơ mà em thích?
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong "ánh trăng", em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.
Soạn bi sau.
Về nhà
– Quận Cầu Giấy – Hà Nội
Nguyễn Duy
Ngữ văn: Tiết 58
Cô giáo Đinh Thu Hà – THCS Dịch Vọng – Quận Cầu Giấy – Hà Nội
-Tên khai sinh :
Nguyễn Duy Nhuệ
-Sinh năm: 1948
-Quê: Thanh Hoá
-Gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
-Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973.
Tập thơ ánh trăng được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- Cần đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng của nhà thơ.
- Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thường.
- Khổ 4: Giọng thơ đột ngột cất cao, ngỡ ngàng.
- Khổ 5, 6: Giọng thơ thiết tha rồi trầm lắng.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Ký ức
Hiện tại
Hiện tại
Suy ngẫm
Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện, một lời tâm tình được kể theo trình tự thời gian.
H?i nh? s?ng v?i
v?i r?i v?i
h?i chi?n tranh ? r?ng
v?ng trang thnh tri k?
đồng
bể
sông
Hồi nhỏ:
- Sống với đồng, sông, biển.
- ở rừng
- Vầng trăng
Hồi chiến tranh:
+ Tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái
vầng trăng tình nghĩa
Cuộc sống của người chiến sĩ hồn nhiên, chân thật, giản dị, chan hoà với thiên nhiên.
- ở rừng
- Vầng trăng
Hồi chiến tranh:
+ Tri kỷ
+ Tình nghĩa
Hồi nhỏ:
- Sống với đồng, sông, biển.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như
người dưng qua đường
- Cuộc sống thành phố với tiện nghi hiện đại, ánh sáng điện chói loà.
-Vầng trăng: Người dưng
-Cuộc sống thành phố với tiện nghi hiện đại, ánh sáng điện chói loà.
-Vầng trăng: Người dưng
Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ.
- Cuộc sống thành phố với tiện nghi hiện đại, ánh sáng điện chói loà.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
-Tình huống: Khách quan
- Hành động: Phản xạ tự nhiên
Vầng trăng xuất hiện đột ngột soi vào lương tâm con người, thức tỉnh con người.
Ngửa lên nhìn
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng.
Mặt trăng và mặt người đối diện đàm tâm.
Trang khi?n con ngu?i nhớ lại bao kỷ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu, nhớ lại bao ân tình, ân nghĩa.
mặt
mặt
- Tròn đầy
- Không đổi
Trăng
Lũng ngu?i
- Khiếm khuyết
- Đổi thay
- Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Trăng và người như có sự đối lập.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- Tròn đầy
- Không đổi
Trăng
Lũng ngu?i
- Khiếm khuyết
- Đổi thay
- Nghĩ về trăng, về chính mình.
- Trăng và người như có sự đối lập.
Trăng chính là người bạn, nhân chứng nghĩa tình độ lượng, bao dung mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ.
Con người giật mình trước ánh trăng lặng lẽ là sự bừng tỉnh của nhân cách, trở về với lương tâm trong sạch, tốt đẹp, giật mình thức tỉnh để tự hoàn thiện mình.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- Vầng trăng trong bài có rất nhiều ý nghĩa tượng trưng:
+ Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn thân thiết trong cuộc đời con người.
+ Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
+ ở khổ cuối cùng, trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta.
1. Nội dung:
- Bài thơ như lời tự nhắc nhở về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
- Cã ý nghÜa gîÞ nh¾c ngêi ®äc th¸i ®é sèng “uèng níc nhí nguån”, ©n nghÜa thuû chung cïng qu¸ khø.
1. Nội dung:
- Bài thơ như lời tự nhắc nhở về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
- Cã ý nghÜa gîÞ nh¾c ngêi ®äc th¸i ®é sèng “uèng níc nhí nguån”, ©n nghÜa thuû chung cïng qu¸ khø.
2. NghÖ thuËt:
- Giäng ®iÖu: t©m t×nh.
- Ng«n ng÷: c« ®ọng, hµm sóc.
- H×nh ¶nh: giµu tÝnh biÓu c¶m.
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Có ý kiến cho rằng trong bài thơ này không chỉ có tiếng nói của một người kể kỷ niệm riêng mà còn có tiếng nói rất sâu nặng, ân tình của một thế hệ.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Chú ý lời của nhân vật trữ tình.
Hoàn cảnh sống của nhân vật trữ tình qua các giai đoạn.
Đặt trong mối quan hệ với bài Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Có ý kiến cho rằng trong bài thơ này không chỉ có tiếng nói của một người kể kỷ niệm riêng mà còn có tiếng nói rất sâu nặng, ân tình của một thế hệ.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Ánh trăng – Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn – đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Nêu cảm nhận của em về m?t hình ảnh hoặc m?t khổ thơ mà em thích?
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong "ánh trăng", em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.
Soạn bi sau.
Về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)