Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Quân | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn
Tiết 58: ánh trăng
Nguyễn Duy
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bắc
Nguyễn Xuân Thái
ngữ văn
Bài cũ: Nêu cảm nhận về hình ảnh người bà
trong bài thơ " Bếp lửa" của nhà
thơ Bằng Việt?
ngữ văn
Hình ảnh người bà:
-Nhân hậu, yêu thương chăm chút cháu
Một người phụ nữ tần tảo chịu thương chịu khó
Là chỗ dựa tinh thần của cháu. Ngọn lửa bà nhen
là ngọn lửa tình yêu thương, ngọn lửa của niềm tin
Ngữ văn
Tiết 58:
ánh trăng
Nguyễn Duy
ánh trăng
I. Đọc, tìm hiểu chú thích :
1. Đọc:
- Ba khổ thơ đầu: Giọng kể, nhịp trôi chảy
bình thường
- Khổ bốn nhấn giọng thể hiện sự bất ngờ đột ngột
-Khổ năm, sáu giọng thiết tha, trầm lắng, suy tư
ánh trăng


Dựa vào chú thích ( *) nêu những nét chính về
nhà thơ Nguyễn Duy và bài thơ " ánh trăng"?
Nguyễn Duy: Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ.
Sinh 1948, quê: Đông Vệ- Thanh Hoá
Là nhà thơ- Chiến sĩ trưởng thành trong kháng
chiến chống Mỹ.
Bài thơ " ánh trăng", sáng tác năm 1978 nằm trong
tập thơ cùng tên của tác giả.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
ánh trăng
II. Tìm hiểu bài thơ.
1. Phương thức biểu đạt và kết cấu.


Bài thơ được viết theo phương thức
biểu đạt nào? Có kết cấu ra sao? Nhân vật
trữ tình trong bài thơ là ai? Hình ảnh
nào cùng với nhân vật trữ tình xuyên suốt từ
đầu đến cuối văn bản?
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm thông qua tự sự.
- Nhân vật trữ tình: Tác giả.
- Kết cấu: 3 phần:

ánh trăng

Tuổi thơ và hồi chiến tranh.
Thời hoà bình.
Suy ngẫm của nhà thơ.

ánh trăng
Tuổi thơ của tác giả được gắn bó với những
hình ảnh nào? Đó là tuổi thơ như thế nào?
- Hồi nhỏ: Với đồng
Với sông
Với bể .
II. Tìm hiểu văn bản
Phương thức biểu đạt và kết cấu.
2. Phân tích.
* ánh trăng tuổi thơ và hồi chiến tranh
ánh trăng
II. Tìm hiểu văn bản :
Phương thức biểu đạt và kết cấu.
2. Phân tích.
* ánh trăng tuổi thơ và hồi chiến tranh
Qua tuổi thơ, tác giả bước vào cuộc đời người lính.
Trong gian Khổ, vầng trăng đã gắn bó với
người cầm súng như thế nào? Nhận xét về
đặc sắc nghệ thuật và mối quan hệ giữa người
và trăng?
- Hồi chiến tranh:
- Hồi nhỏ: Với đồng
Với sông
Với bể .

Gắn bó thân thiết hữu tình
Vầng trăng tri kỷ
Nhân hoá, điệp từ
ánh trăng
2. Phân tích.
* ánh trăng tuổi thơ và hồi chiến tranh
- Hồi chiến tranh: Vầng trăng tri kỷ
- Hồi nhỏ: Với đồng
Với sông
Với bể .
Gắn bó thân thiết, hữu tình
Tâm hồn của người lính đối với trăng được thể hiện
như thế nào? Nhận xét về nghệ thuật tác giả đã sử dụng
trong khổ thơ thứ hai? ánh trăng tuổi thơ và hồi chiến
tranh đã gợi cho con người về một quá khứ
như thế nào?
-Tâm hồn, tình cảm:
Trần trụi
Hồn nhiên.
Ngỡ không quên...
Gợi quá khứ đẹp đẽ, ân tình.

So sánh
từ ngữ chọn lọc
Mộc mạc, bình dị, nghĩa tình
Nhân hoá điệp từ
ánh trăng
* ánh trăng thời hoà bình.
Sau chiến tranh, tác giả về với hoàn cảnh sống
như thế nào? Cũng hình ảnh vầng trăng ngày nào, tình cảm,
cảm xúc của tác giả có gì khác? Nhận xét về
nghệ thuật và giá trị biểu đạt?
- Hoàn cảnh sống:
Về thành phố
ánh điện, cửa gương
Vầng trăng như người dưng
So sánh độc đáo
Con người dửng dưng,
vô tình
ánh trăng
Trong hoàn cảnh đó, tình huống gì đã xẩy ra?
Trước tình huống đó, tác giả đã làm gì?
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của nhà thơ
ở khổ thơ này?
-Tình huống:
Thình lình.
Phòng tối om.
Vội bật.
Đột ngột trăng tròn
Từ ngữ gợi tả
Tình huống bất ngờ,xuất hiện
vầng trăng tình nghĩa
ánh trăng
- Cảm xúc:
Ngửa mặt nhìn mặt
Rưng rưng
Như đồng, bể, sông, rừng
Gợi tưởng quá khứ đẹp đẽ Xúc động.
Miêu tả cử chỉ, tâm trạng

Trong phút gặp gỡ tình cờ đó, tác giả đã có hành động
như thế nào? Tâm trạng, cảm xúc của tác giả ra sao?
Em có nhận xét gì về cách miêu tả của nhà thơ?ánh trăng
tuổi thơ và hồi chiến tranh đã gợi cho con người về một
quá khứ như thế nào?
ánh trăng
Em có nhận xét gì về nghệ thuật
và nội dung biểu đạt ở khổ thơ cuối?Con người như
vậy còn trăng thì như thế nào?
* Suy ngẫm của nhà thơ.
Trăng tròn vành vạnh
Người vô tình
Trăng phăng phắc
Giật mình
Từ ngữ chọn lọc, đối lập
Trăng vẫn nghĩa tình trọn vẹn, thuỷ chung,nhân hậu, bao dung
Từ hình ảnh về vầng trăng, nhà thơ đã có
suy nghĩ gì về cuộc đời và con người?
Lẽ sống: Cao đẹp, ân nghĩa, thuỷ chung.
ánh trăng
III. Tổng kết:
Nghệ thuật
Nội dung


ánh trăng
Hãy chỉ ra những đáp án em cho là đúng?
Từ bài thơ " ánh trăng" của nhà thơ Nguyễn Duy
chúng ta có thể cảm nhận được:
ánh trăng
- Có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình. Giọng điệu tâm tình tự nhiên.
A
B
C
D
- Hình thức diễn đạt cô đúc, giọng thơ dõng dạc, đanh thép.
- Hình ảnh mang tính biểu tượng.
- Bài thơ nhắc nhở, củng cố cho mọi người về thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", sống ân nghĩa thuỷ chung cùng qúa khứ.
E
- Con người phải biết sống có trách nhiệm với hiện tại, còn những gì đã qua thì không nên giữ lại.
Nghệ
thuật
Nội
dung
ánh trăng
IV. Luyện tập:

Hãy chọn đáp án em cho là đúng:
Các tầng ý nghĩa của vầng trăng trong bài thơ
" ánh trăng" của nhà thơ Nguyễn Duy?
ánh trăng
- Trăng là thiên nhiên, hồn nhiên, tươi mát.
A
B
C
D
- Con người có thể quên nhưng thiên nhiên
và quá khứ thì luôn tràn đầy, bất diệt
- Trăng là người bạn tri kỷ của tuổi thơ và khi chiến đấu
- Nhắc nhở con người không được quên quá khứ, sống phải ân nghĩa thuỷ chung
E
- Tất cả các ý trên
Các tầng ý nghĩa của vầng trăng:
ánh trăng
IV. Luyện tập:

Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em
về hình ảnh ánh trăng trong bài thơ cùng tên
của nhà thơ Nguyễn Duy?
Hướng dẫn:
- ánh trăng gắn bó với con người từ thuở còn ấu thơ
đến khi bước vào cuộc đời người lính.
- ánh trăng tượng trưng cho quá khứ với nhiều kỷ
niệm vui, buồn, vất vả, gian lao.
ánh trăng vẫn luôn trọn vẹn, ân nghĩa, thuỷ chung
cho dù con người có quay lưng lại.
ánh trăng là tấm gương để con người soi vào
để tự thức tỉnh.

1
2
1
1
Đúng nhưng
chưa đủ
2
Xin chân thành cảm ơn các
thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp
đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)