Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tựu |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Kiểm tra bài cũ
?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
1.Đọc :
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điên, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
- Nguyễn Duy là bút danh, tên là Nguyễn Duy
Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở thành phố Thanh Hóa.
- Ông gia nhập quân đội từ năm 1966 - 18 tuổi.
- Năm 1973 ông được nhận giải nhất cuộc thi thơ
báo văn nghệ.
- Thơ Nguyễn Duy dung dị , hồn nhiên và trong
sáng; ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ sáng tạo gợi
cảm và rất đẹp, một vẻ đẹp chân quê. Sau này ,
cảm xúc trữ tình trong thơ Nguyễn Duy ít nhiều pha
màu sắc triết lí thâm trầm, ấn tượng.
I/ Đọc - chú thích
1.Đọc
2. Chú thích
a.Tác giả
b. Tác phẩm
- Xuất xứ :
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Bài thơ rút trong tập thơ cùng tên, được tác giả viết vào năm 1978, sau 3 năm ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng.
I/ Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
- Xuất xứ
- Thể loại
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?Thể thơ này có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung bài thơ?
Thể thơ năm chữ, thích hợp với phương thức tự sự kết hợp với trữ tình chính vì thế mà "ánh trăng" của Nguyễn Duy có dáng dấp như một câu chuyện nhỏ để qua đó tác giả bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ đồng thời tạo nên sức truyền cảm cho bài thơ.
Xác định nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình trong bài thơ?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
- Xuất xứ
- Thể loại
- Bố cục
Có thể chia bố cục bài thơ thành ba phần:
-Hai khổ thơ đầu: Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
- Hai khổ thơ giữa: Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
- Hai khổ thơ cuối: Suy tư của tác giả.
Từ câu chuyện xoay xung quanh nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình ấy có thể giúp em xác định bố cục của bài thơ như thế nào? Nội dung chính được thể hiện trong mỗi phần là gì?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
Hồi nhỏ sống với đồng Từ hồi về thành phố
với sông rồi với bể quen ánh điện,cửa gương
hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng đi qua ngõ
vầng trăng thành tri kỉ như người dưng qua đường
Trần trụi với thiên nhiên Thình lình đèn điện tắt
hồn nhiên như cây cỏ phòng buyn-đinh tối om
ngỡ không bao giờ quên vội bật tung cửa sổ
cái vầng trăng tình nghĩa đột ngột vầng trăng tròn
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
?
H: Cuộc sống của người lính "Hồi chiến tranh ở rừng" là cuộc sống ntn?
- Những năm tháng ác liệt, gian lao, thiếu thốn, khắc nghiệt... của người chiến sĩ trong rừng sâu.
- Trong những năm tháng ấy người lính nảy nở một tình cảm cao đẹp, tình đồng chí , đồng đội thủy chung , tình nghĩa thắm thiết...
- Thời khắc đó người lính sống gần gũi với thiên nhiên, chan hòa cùng thiên nhiên, nhất là ánh trăng.
ở hai khổ thơ đầu, vầng trăng gắn với những thời điểm nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình?
Hồi nhỏ ở quê(Hồi..bể).
.Khi đã là người lính(Hồi..rừng)
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Xác định các chi tiết miêu tả về hoàn cảnh sống và so sánh hoàn cảnh sống của nhân vật trữ tình trong hai thời điểm này?
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Đi qua tuổi thơ và chiến tranh, nhân vật trữ tình trở về với cuộc sống hiện tại như thế nào?
Cuộc sống ở một thành phố hiện đại
-Trong quá khứ: Sống với đồng, với sông, với bể, với rừng; sống
" Trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên như cây cỏ".
Đó là một cuộc sống giản dị, thiếu thốn, gian khổ, khó khăn.
-Cuộc sống hiện tại có ánh điện, cửa gương, phòng buyn-đinh.
Đó là cuộc sống hiện đại, đâỳ đủ, sang trọng.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Trong quá khứ, quan hệ giữa nhân vật trữ tình với vầng trăng như thế nào? Câu thơ nào thể hiện mối quan hệ đó?
?
Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ t×nh c¶m tri kØ nµy?
Đó là sự hiểu biết, yêu quý, gắn bó
như những người bạn thân thiết.
Vì sao khi đó trăng lại trở thành tri kỉ của nhân vật trữ tình?
Vì trăng gắn bó với những kỉ niệm thời thơ ấu, khi đó con người sống giản dị, chân thật
trong sự hoà hợp với thiên nhiên. Rồi ánh trăng lại gắn bó với những kỉ niệm
không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt trong rừng sâu- khi đó trăng là
ánh sáng trong đêm tối chiến tranh, là là niềm vui bầu bạn cùng người lính trong
gian lao, thiếu thốn, hi sinh..
Cả một quãng đời thơ ấu sống giữa thiên nhiên rồi những năm tháng chiến tranh
ở rừng vẫn sống giữa thiên nhiên, dưới ánh trăng bát ngát. Hồi nhỏ, trăng là bạn
"Em đi trăng theo bước. Như muốn cùng đi chơi", lớn lên làm anh bộ đội, đêm đêm
đứng gác ngăn bước chân thù thì "đầu súng trăng treo". Trăng đã thành tri kỉ,
thành biểu tượng của yêu thương, tình nghĩa.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
?
Vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa ấy đã trở thành kỉ niệm của nhân vật trữ tình nhưng đó phải là kỉ niệm như thế nào để người ấy "Ngỡ không bao giờ quên" ?
Đó là vầng trăng kỉ niệm đẹp đẽ, ân tình, gắn với bao niềm vui, hạnh phúc,
gian lao của mỗi con người, của đất nước.
Trăng là một hiện tượng tự nhiên vĩnh cửu, cứ đến hẹn lại lên, trăng non, trăng tròn rồi trăng khuyết- quy luật ấy không thay đổi nhưng điều gì đã thay đổi?
Tình cảm của nhân vật trữ tình với vầng trăng đã thay đổi.
Theo em, điều gì đã làm cho nhân vật trữ tình thay đổi?
Vì cuộc sống đã thay đổi, ánh điện tràn ngập khắp các nhà cao, khắp các dãy phố
đã làm cho ánh trăng bị che khuất, bị mờ đi.Điều quan trọng hơn cả là nhân vật
trữ tình đã bị cuốn hút vào guồng quay hiện đại, náo nhiệt của cuộc sống
tiện nghi, đầy đủ ấy.
Tình cảm của nhân vật trữ tình với vầng trăng lúc này như thế nào?
Em hiểu gì về cụm từ "người dưng qua đường"?
Người hoàn toàn xa lạ, không hề quen biết với mình.
Sự xa lạ giữa người và trăng ấy đã nói lên điều gì?
Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ.
Vầng trăng tri kỉ thủa nào nay đã thành người dưng qua đường. Cái chắc chắn nhất lại hoá ra dễ lung lay nhất.Vì sao vậy? Vì anh đã thay đổi hoàn cảnh sống, chuyển từ rừng núi ra thành phố, chuyển từ dưới hầm sâu hay trong căn nhà sàn nhỏ, trong lán tranh nghèo vào căn phòng hiện đại sáng choang. Vầng trăng vẫn đi qua phố, qua ngõ nhà anh nhưng anh hoàn toàn không mảy may quan tâm, anh dửng dưng, coi thường vì anh không còn cần đến nó nữa.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
?
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
ánh sáng đèn điện đã thay thế cho ánh sáng vầng trăng nhưng nó có vĩnh hằng không?
ánh sáng đèn diện tuy rực rỡ nhưng không ổ định, có khi bất chợt mất điện tất cả lại tối om.
Trong lúc mất điện đó điều gì đã xảy ra với nhân vật trữ tình?
Em hãy phân tích giá trị nghệ thuật của khổ thơ thứ tư này?
Tác giả sử dụng một loạt các tính từ chỉ tính chất trong một tình huống đặc biệt và đã tạo ra sự đối lập giữa bóng tối trong phòng với ánh sáng của vầng trăng ngoài cửa sổ.
Vẫn là giọng kể chuyện bình thản mà nghe như hờn trách, như ngầm chứa bao nỗi xót xa. Thuỷ chung, tình nghĩa là những nét đẹp trong tính cách của dân tộc, sự phụ bạc trở thành yếu tố không thể chấp nhận được.Những bận rộn của cuộc sống nơi đô hội liệu cóthể bào chữa cho sự bội nghĩa? Cũng như ánh điện tràn ngập nơi nơi có thể giúp thanh minh cho sự vô tình hờ hững kia chăng?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Có lẽ khi mất điện, nhân vật trữ tình cũng chỉ muốn mở cửa để đón chút gió trời, xua đi sự ngột ngạt trong phòng kính chứ cũng chẳng hình dung cái gì đang chờ đợi mình ngoài kia. Trong khoảnh khắc bất ngờ từ bóng tối bước ra ánh sáng, người ta không khỏi có chút ngỡ ngàng, bàng hoàng: Vầng trăng vẫn như xưa, vẫn đầy đặn , vẹn nguyên. Trăng xuất hiện đột ngột trong cuộc gặp gỡ tình cờ đã có sức rung động mạnh mẽ, làm thức tỉnh những cảm xúc. Hoá ra, một sự cố rất bình thường của nền văn minh hiện đại đã thức tỉnh lương tâm con người trở về với những giá trị cao đẹp. Vậy sự thức tỉnh đó thể hiện như thế nào?
Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ :
2. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại :
3.Suy tư của tác giả.
Em có nhận xét gì về tư thế, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình khi đột ngột gặp lại vầng trăng?
Nhân vật trữ tình ở trong tư thế "ngửa mặt lên nhìn mặt"- một tư thế tập trung, chú ý, mặt đối mặt, mắt nhìn mắt trực tiếp và cảm xúc rưng rưng xúc động dâng trào.
Tại sao tác giả lại viết "ngửa mặt lên nhìn mặt" mà không viết "ngửa mặt lên nhìn trăng"?
Mặt ở đây là mặt trăng tròn, một cách nói ẩn dụ.Tác giả lại viết "ngửa mặt lên nhìn mặt" nghĩa là nhân vật trữ tình đã tìm được người bạn tri kỉ thủa nào.
Vầng trăng đã gợi lại cho nhân vật trữ tình những gì?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
2. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại :
Những năm tháng cuộc đời vụt hiện về, vụt giễu qua dòng hồi tưởng của anh khi anh gặp lại vầng trăng tròn.Trong giây phút tự vấn với chính mình, vầng trăng đã gợi lại cho anh bao nhiêu kỉ niệmvề những nơi anh đã đi qua, những nơi anh đã sống, đã gắn bó, thậm chí đã để lại một phần máu thịt.Thì ra những kí ức đẹp đẽ ấy đã không mất đi và con người cũng không phải hoàn toàn vô tâm đến thế.Kí ức ấy chỉ tạm lắng xuống, con người trong lúc bận rộn có thể lãng quên nhưng chỉ cần một tác động nhỏ nào đó chúng sẽ sống dậy vẹn nguyên, thậm chí còn đằm sâu hơn tạo nên vẻ đẹp không gì sánh nổi của tâm hồn con người.
3. Suy tư của tác giả.
Theo em, hình ảnh "trăng cứ tròn vành vạnh" và "ánh trăng im phăng phắc" Có ý nghĩa gì?
Đây là hai hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. "Trăng cứ tròn vành vạnh"ngoài nghĩa đen còn có ý nghĩa tượng trưngcho vẻ đẹp của tình nghĩa quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên, của con người, của nhân dân, đất nước. Hình ảnh"ánh trăng im phăng phắc" là có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong im lặng của quá khứ nghĩa tình đối với những ai vô tình quên đi kỉ niệm ngày đã qua.
Em cảm nhận như thế nào về cái "giật mình" của tác giả? Đó là cái giật mình nhớ lại, cái giật mình tự vấn, cái giật mình nối hiện tại với quá khứ, nối hiện đại với truyền thống hay cái giật mình để con người tự hoàn thiện mình?
Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp và những giá trị truyền thống thì lời thơ nói về sự vô tình và giật mình của con người trước trăng có ý nghĩa nhắc nhở nhân vật trữ tình và chúng ta đều gì trong cuộc sống?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ :
2. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại :
-Phải biết trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp và những giá trị của quá khứ, của truyền thống.
-Lãng quên quá khứ tốt đẹp là phản bội lại chính bản thân mình.
3.Suy tư của tác giả.
III/Ghi nhớ:
ánh trăng của Nguyễn Duy hấp dẫn người đọc bởi vẻ đẹp nghệ thuật nào?
Bài thơ hấp dẫn người đọc bằng vẻ đẹp dung dị của một câu chuyện riêng, một tâm tình riêng qua bút pháp tự sự kết hợp với trữ tình và nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. Nhà thơ vừa kể chuyện, vừa bộc lộ cảm xúc một cách tư nhiên, chân thành.
ý nghĩa sâu sắc của bài thơ là gì?
Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm với những năm tháng gian lao, nghĩa tình đối với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ thể hiện mạch cảm xúc "uống nước nhớ nguồn", gợi lên đạo lí sốngtình nghĩa, thuỷ chung đã trở thànhtruyền thống đẹp đẽ của dân tọc ta.
Đọc ghi nhớ(sgk)
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Trong dòng thác vận động của cuộc sống, những cái giật mình như của Nguyễn Duy thật đáng quý biết bao.Nó níu giữ con người khỏi bị trôi trượt đi bởi những lo toan, tất bật hàng ngày, nó bảo vệ con người trước những cám dỗ tầm thường.Và trên hết nó luôn hướng con người đến những giá trị cao đẹp của cuộc sống.Hôm nay, đứng trên bục giảng, tâm sự với các em về cảm xúc của nhà thơ Nguễn Duy thầy cũng mong rằng điều nhắc nhở trong "ánh trăng" cũng sẽ thường trực trong mỗi chúng ta. Chẳng còn bao lâu nữacác em sẽ rời khỏi mái trường này, sẽ bay cao, bay xa, thầy hi vọng- dù không phải là luôn luôn nhưng trong tâm thức, các em vẫn sẽ giành một phần nhỏ cho mái trường, cho thầy cô nơi mà hôm nay các em đang được tiếp sức để trưởng thành.
IV/Luyện tập:
1.Tư tưởng mà Nguyễn Duy gửi gắm qua bài thơ này là gì?
A.Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
B.Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn.
C.Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.
D.Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt.
2.Tóm tắt câu chuyện tâm tình của nhà thơ Nguyễn Duy trong bài thơ "ánh trăng".
3 . Kể lại một câu chuyện với chủ đề : " Uống nước nhớ nguồn" ?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
IV/Luyện tập:
Theo em " ánh trăng có ý nghĩa gì?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
- Học thuộc bài thơ
- Phân tích nội dung , nghệ thuật của bài
- Soạn bài tiếp theo
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại :
Suy ngẫm của tác giả về trăng :
III/ Tổng kết
IV/ Luyện tập
V/ hướng dẫn tự học
Kiểm tra bài cũ
?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
1.Đọc :
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điên, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
thấy cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
- Nguyễn Duy là bút danh, tên là Nguyễn Duy
Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở thành phố Thanh Hóa.
- Ông gia nhập quân đội từ năm 1966 - 18 tuổi.
- Năm 1973 ông được nhận giải nhất cuộc thi thơ
báo văn nghệ.
- Thơ Nguyễn Duy dung dị , hồn nhiên và trong
sáng; ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ sáng tạo gợi
cảm và rất đẹp, một vẻ đẹp chân quê. Sau này ,
cảm xúc trữ tình trong thơ Nguyễn Duy ít nhiều pha
màu sắc triết lí thâm trầm, ấn tượng.
I/ Đọc - chú thích
1.Đọc
2. Chú thích
a.Tác giả
b. Tác phẩm
- Xuất xứ :
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Bài thơ rút trong tập thơ cùng tên, được tác giả viết vào năm 1978, sau 3 năm ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng.
I/ Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
- Xuất xứ
- Thể loại
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?Thể thơ này có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung bài thơ?
Thể thơ năm chữ, thích hợp với phương thức tự sự kết hợp với trữ tình chính vì thế mà "ánh trăng" của Nguyễn Duy có dáng dấp như một câu chuyện nhỏ để qua đó tác giả bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ đồng thời tạo nên sức truyền cảm cho bài thơ.
Xác định nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình trong bài thơ?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
b. Tác phẩm
- Xuất xứ
- Thể loại
- Bố cục
Có thể chia bố cục bài thơ thành ba phần:
-Hai khổ thơ đầu: Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
- Hai khổ thơ giữa: Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
- Hai khổ thơ cuối: Suy tư của tác giả.
Từ câu chuyện xoay xung quanh nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình ấy có thể giúp em xác định bố cục của bài thơ như thế nào? Nội dung chính được thể hiện trong mỗi phần là gì?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
Hồi nhỏ sống với đồng Từ hồi về thành phố
với sông rồi với bể quen ánh điện,cửa gương
hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng đi qua ngõ
vầng trăng thành tri kỉ như người dưng qua đường
Trần trụi với thiên nhiên Thình lình đèn điện tắt
hồn nhiên như cây cỏ phòng buyn-đinh tối om
ngỡ không bao giờ quên vội bật tung cửa sổ
cái vầng trăng tình nghĩa đột ngột vầng trăng tròn
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
?
H: Cuộc sống của người lính "Hồi chiến tranh ở rừng" là cuộc sống ntn?
- Những năm tháng ác liệt, gian lao, thiếu thốn, khắc nghiệt... của người chiến sĩ trong rừng sâu.
- Trong những năm tháng ấy người lính nảy nở một tình cảm cao đẹp, tình đồng chí , đồng đội thủy chung , tình nghĩa thắm thiết...
- Thời khắc đó người lính sống gần gũi với thiên nhiên, chan hòa cùng thiên nhiên, nhất là ánh trăng.
ở hai khổ thơ đầu, vầng trăng gắn với những thời điểm nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình?
Hồi nhỏ ở quê(Hồi..bể).
.Khi đã là người lính(Hồi..rừng)
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Xác định các chi tiết miêu tả về hoàn cảnh sống và so sánh hoàn cảnh sống của nhân vật trữ tình trong hai thời điểm này?
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Đi qua tuổi thơ và chiến tranh, nhân vật trữ tình trở về với cuộc sống hiện tại như thế nào?
Cuộc sống ở một thành phố hiện đại
-Trong quá khứ: Sống với đồng, với sông, với bể, với rừng; sống
" Trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên như cây cỏ".
Đó là một cuộc sống giản dị, thiếu thốn, gian khổ, khó khăn.
-Cuộc sống hiện tại có ánh điện, cửa gương, phòng buyn-đinh.
Đó là cuộc sống hiện đại, đâỳ đủ, sang trọng.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Trong quá khứ, quan hệ giữa nhân vật trữ tình với vầng trăng như thế nào? Câu thơ nào thể hiện mối quan hệ đó?
?
Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ t×nh c¶m tri kØ nµy?
Đó là sự hiểu biết, yêu quý, gắn bó
như những người bạn thân thiết.
Vì sao khi đó trăng lại trở thành tri kỉ của nhân vật trữ tình?
Vì trăng gắn bó với những kỉ niệm thời thơ ấu, khi đó con người sống giản dị, chân thật
trong sự hoà hợp với thiên nhiên. Rồi ánh trăng lại gắn bó với những kỉ niệm
không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt trong rừng sâu- khi đó trăng là
ánh sáng trong đêm tối chiến tranh, là là niềm vui bầu bạn cùng người lính trong
gian lao, thiếu thốn, hi sinh..
Cả một quãng đời thơ ấu sống giữa thiên nhiên rồi những năm tháng chiến tranh
ở rừng vẫn sống giữa thiên nhiên, dưới ánh trăng bát ngát. Hồi nhỏ, trăng là bạn
"Em đi trăng theo bước. Như muốn cùng đi chơi", lớn lên làm anh bộ đội, đêm đêm
đứng gác ngăn bước chân thù thì "đầu súng trăng treo". Trăng đã thành tri kỉ,
thành biểu tượng của yêu thương, tình nghĩa.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
?
Vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa ấy đã trở thành kỉ niệm của nhân vật trữ tình nhưng đó phải là kỉ niệm như thế nào để người ấy "Ngỡ không bao giờ quên" ?
Đó là vầng trăng kỉ niệm đẹp đẽ, ân tình, gắn với bao niềm vui, hạnh phúc,
gian lao của mỗi con người, của đất nước.
Trăng là một hiện tượng tự nhiên vĩnh cửu, cứ đến hẹn lại lên, trăng non, trăng tròn rồi trăng khuyết- quy luật ấy không thay đổi nhưng điều gì đã thay đổi?
Tình cảm của nhân vật trữ tình với vầng trăng đã thay đổi.
Theo em, điều gì đã làm cho nhân vật trữ tình thay đổi?
Vì cuộc sống đã thay đổi, ánh điện tràn ngập khắp các nhà cao, khắp các dãy phố
đã làm cho ánh trăng bị che khuất, bị mờ đi.Điều quan trọng hơn cả là nhân vật
trữ tình đã bị cuốn hút vào guồng quay hiện đại, náo nhiệt của cuộc sống
tiện nghi, đầy đủ ấy.
Tình cảm của nhân vật trữ tình với vầng trăng lúc này như thế nào?
Em hiểu gì về cụm từ "người dưng qua đường"?
Người hoàn toàn xa lạ, không hề quen biết với mình.
Sự xa lạ giữa người và trăng ấy đã nói lên điều gì?
Cuộc sống hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ.
Vầng trăng tri kỉ thủa nào nay đã thành người dưng qua đường. Cái chắc chắn nhất lại hoá ra dễ lung lay nhất.Vì sao vậy? Vì anh đã thay đổi hoàn cảnh sống, chuyển từ rừng núi ra thành phố, chuyển từ dưới hầm sâu hay trong căn nhà sàn nhỏ, trong lán tranh nghèo vào căn phòng hiện đại sáng choang. Vầng trăng vẫn đi qua phố, qua ngõ nhà anh nhưng anh hoàn toàn không mảy may quan tâm, anh dửng dưng, coi thường vì anh không còn cần đến nó nữa.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
?
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
ánh sáng đèn điện đã thay thế cho ánh sáng vầng trăng nhưng nó có vĩnh hằng không?
ánh sáng đèn diện tuy rực rỡ nhưng không ổ định, có khi bất chợt mất điện tất cả lại tối om.
Trong lúc mất điện đó điều gì đã xảy ra với nhân vật trữ tình?
Em hãy phân tích giá trị nghệ thuật của khổ thơ thứ tư này?
Tác giả sử dụng một loạt các tính từ chỉ tính chất trong một tình huống đặc biệt và đã tạo ra sự đối lập giữa bóng tối trong phòng với ánh sáng của vầng trăng ngoài cửa sổ.
Vẫn là giọng kể chuyện bình thản mà nghe như hờn trách, như ngầm chứa bao nỗi xót xa. Thuỷ chung, tình nghĩa là những nét đẹp trong tính cách của dân tộc, sự phụ bạc trở thành yếu tố không thể chấp nhận được.Những bận rộn của cuộc sống nơi đô hội liệu cóthể bào chữa cho sự bội nghĩa? Cũng như ánh điện tràn ngập nơi nơi có thể giúp thanh minh cho sự vô tình hờ hững kia chăng?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Có lẽ khi mất điện, nhân vật trữ tình cũng chỉ muốn mở cửa để đón chút gió trời, xua đi sự ngột ngạt trong phòng kính chứ cũng chẳng hình dung cái gì đang chờ đợi mình ngoài kia. Trong khoảnh khắc bất ngờ từ bóng tối bước ra ánh sáng, người ta không khỏi có chút ngỡ ngàng, bàng hoàng: Vầng trăng vẫn như xưa, vẫn đầy đặn , vẹn nguyên. Trăng xuất hiện đột ngột trong cuộc gặp gỡ tình cờ đã có sức rung động mạnh mẽ, làm thức tỉnh những cảm xúc. Hoá ra, một sự cố rất bình thường của nền văn minh hiện đại đã thức tỉnh lương tâm con người trở về với những giá trị cao đẹp. Vậy sự thức tỉnh đó thể hiện như thế nào?
Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ :
2. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại :
3.Suy tư của tác giả.
Em có nhận xét gì về tư thế, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình khi đột ngột gặp lại vầng trăng?
Nhân vật trữ tình ở trong tư thế "ngửa mặt lên nhìn mặt"- một tư thế tập trung, chú ý, mặt đối mặt, mắt nhìn mắt trực tiếp và cảm xúc rưng rưng xúc động dâng trào.
Tại sao tác giả lại viết "ngửa mặt lên nhìn mặt" mà không viết "ngửa mặt lên nhìn trăng"?
Mặt ở đây là mặt trăng tròn, một cách nói ẩn dụ.Tác giả lại viết "ngửa mặt lên nhìn mặt" nghĩa là nhân vật trữ tình đã tìm được người bạn tri kỉ thủa nào.
Vầng trăng đã gợi lại cho nhân vật trữ tình những gì?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
2. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại :
Những năm tháng cuộc đời vụt hiện về, vụt giễu qua dòng hồi tưởng của anh khi anh gặp lại vầng trăng tròn.Trong giây phút tự vấn với chính mình, vầng trăng đã gợi lại cho anh bao nhiêu kỉ niệmvề những nơi anh đã đi qua, những nơi anh đã sống, đã gắn bó, thậm chí đã để lại một phần máu thịt.Thì ra những kí ức đẹp đẽ ấy đã không mất đi và con người cũng không phải hoàn toàn vô tâm đến thế.Kí ức ấy chỉ tạm lắng xuống, con người trong lúc bận rộn có thể lãng quên nhưng chỉ cần một tác động nhỏ nào đó chúng sẽ sống dậy vẹn nguyên, thậm chí còn đằm sâu hơn tạo nên vẻ đẹp không gì sánh nổi của tâm hồn con người.
3. Suy tư của tác giả.
Theo em, hình ảnh "trăng cứ tròn vành vạnh" và "ánh trăng im phăng phắc" Có ý nghĩa gì?
Đây là hai hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. "Trăng cứ tròn vành vạnh"ngoài nghĩa đen còn có ý nghĩa tượng trưngcho vẻ đẹp của tình nghĩa quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên, của con người, của nhân dân, đất nước. Hình ảnh"ánh trăng im phăng phắc" là có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong im lặng của quá khứ nghĩa tình đối với những ai vô tình quên đi kỉ niệm ngày đã qua.
Em cảm nhận như thế nào về cái "giật mình" của tác giả? Đó là cái giật mình nhớ lại, cái giật mình tự vấn, cái giật mình nối hiện tại với quá khứ, nối hiện đại với truyền thống hay cái giật mình để con người tự hoàn thiện mình?
Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp và những giá trị truyền thống thì lời thơ nói về sự vô tình và giật mình của con người trước trăng có ý nghĩa nhắc nhở nhân vật trữ tình và chúng ta đều gì trong cuộc sống?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ :
2. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại :
-Phải biết trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp và những giá trị của quá khứ, của truyền thống.
-Lãng quên quá khứ tốt đẹp là phản bội lại chính bản thân mình.
3.Suy tư của tác giả.
III/Ghi nhớ:
ánh trăng của Nguyễn Duy hấp dẫn người đọc bởi vẻ đẹp nghệ thuật nào?
Bài thơ hấp dẫn người đọc bằng vẻ đẹp dung dị của một câu chuyện riêng, một tâm tình riêng qua bút pháp tự sự kết hợp với trữ tình và nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. Nhà thơ vừa kể chuyện, vừa bộc lộ cảm xúc một cách tư nhiên, chân thành.
ý nghĩa sâu sắc của bài thơ là gì?
Bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm với những năm tháng gian lao, nghĩa tình đối với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ thể hiện mạch cảm xúc "uống nước nhớ nguồn", gợi lên đạo lí sốngtình nghĩa, thuỷ chung đã trở thànhtruyền thống đẹp đẽ của dân tọc ta.
Đọc ghi nhớ(sgk)
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
Trong dòng thác vận động của cuộc sống, những cái giật mình như của Nguyễn Duy thật đáng quý biết bao.Nó níu giữ con người khỏi bị trôi trượt đi bởi những lo toan, tất bật hàng ngày, nó bảo vệ con người trước những cám dỗ tầm thường.Và trên hết nó luôn hướng con người đến những giá trị cao đẹp của cuộc sống.Hôm nay, đứng trên bục giảng, tâm sự với các em về cảm xúc của nhà thơ Nguễn Duy thầy cũng mong rằng điều nhắc nhở trong "ánh trăng" cũng sẽ thường trực trong mỗi chúng ta. Chẳng còn bao lâu nữacác em sẽ rời khỏi mái trường này, sẽ bay cao, bay xa, thầy hi vọng- dù không phải là luôn luôn nhưng trong tâm thức, các em vẫn sẽ giành một phần nhỏ cho mái trường, cho thầy cô nơi mà hôm nay các em đang được tiếp sức để trưởng thành.
IV/Luyện tập:
1.Tư tưởng mà Nguyễn Duy gửi gắm qua bài thơ này là gì?
A.Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
B.Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn.
C.Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.
D.Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt.
2.Tóm tắt câu chuyện tâm tình của nhà thơ Nguyễn Duy trong bài thơ "ánh trăng".
3 . Kể lại một câu chuyện với chủ đề : " Uống nước nhớ nguồn" ?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
IV/Luyện tập:
Theo em " ánh trăng có ý nghĩa gì?
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tuần 12 - Bài 12 Văn bản : ánh trăng
Nguyễn Duy
Tiết 58 - ĐọC HIểU VĂN BảN
- Học thuộc bài thơ
- Phân tích nội dung , nghệ thuật của bài
- Soạn bài tiếp theo
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản
Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ
Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại :
Suy ngẫm của tác giả về trăng :
III/ Tổng kết
IV/ Luyện tập
V/ hướng dẫn tự học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tựu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)