Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Dung | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về Dự tiết học
Giáo viên : Phan Thị Luyến
Con có suy nghĩ gì về cách đặt nhan đề cho bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm?
"Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
của Phạm Tiến Duật
Tuần12-. Tiết 58
Giáo viên: Phan Thị Luyến
Ngữ văn 9
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả.
Phạm Tiến Duật, Bằng Việt,
Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân,
Xuân Quỳnh, Hữu Thỉnh, Lưu
Quang Vũ, Phan Thị ThanhNhàn,
Lâm Thị Mĩ Dạ.........
- Nguyễn Duy Nhuệ -1948 -Thanh Hóa
- Thơ giàu cảm xúc, đậm chất ca dao, sự suy tư và triết lý.
- Nhà thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mỹ.
+ Từng trải qua nhiều thử thách gian khó
+ Từng chứng kiến bao hi sinh lớn lao của
nhân dân, đồng đội trong chiến trường.
+ Từng sống gắn bó với thiên nhiên núi rừng
tình nghĩa.
Tuần12-. Tiết 58
Giáo viên: Phan Thị Luyến
Ngữ văn 9
Tuần12-. Tiết 58
Giáo viên: Phan Thị Luyến
Ngữ văn 9
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1.Tác giả.
- Nguyễn Duy Nhuệ -1948 -Thanh Hóa
- Thơ giàu cảm xúc, đậm chất ca dao, sự suy tư và triết lý.
- Nhà thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mỹ.
2. Bài thơ:
- 1978 - In trong tập thơ "ánh trăng"
3. Đọc :
4. Chú thích:
5. Cấu trúc bài thơ:
+ PTBĐ :
Tự sự và biểu cảm
+ Thể thơ :
5 tiếng
+ Bố cục :
3 phần
Khổ thơ 1-2
Khổ thơ 3-4
Khổ thơ 5-6
Tuần12-. Tiết 58
Giáo viên: Phan Thị Luyến
Ngữ văn 9
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu bài thơ:
+ Nhỏ
1.Khổ thơ 1-2 :


Nghệ thuật: Nhân hoá, so sánh
+ Chiến tranh - rừng
Không gian làng quê rộng
và khoáng đạt

Bể
Sông
Đồng
Đều có trăng là bạn thân
+ Trăng - tri kỷ
Trăng và con người trong quá khứ
Con người sống hoà hợp, gắn bó với thiên nhiên
+ Ngỡ - không quên
+ Vầng trăng tình nghĩa
Tuần12-. Tiết 58
Giáo viên: Phan Thị Luyến
Ngữ văn 9
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu bài thơ:
1.Khổ thơ 1-2 :

+ Thành phố :
2.Khổ thơ 3-4 :
Cuộc sống hiện đại
- Vầng trăng - người dưng
Lãng quên người bạn tri âm, tình nghĩa.
+ Tình huống:
- Thình lình :
+ Hành động:

- Vội, bật tung

- Đột ngột
Hành động nhanh chóng khẩn trương,
gây ấn tượng mạnh tạo nên sự ngỡ ngàng.

Trăng và người ở hiện tại

Nghệ thuật : So sánh, nhân hoá.

Tuần12-. Tiết 58
Giáo viên: Phan Thị Luyến
Ngữ văn 9
bất ngờ, đột ngột
- ánh điện, cửa gương
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Trăng và người trong quá khứ
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu bài thơ:
1.Khổ thơ 1-2 :

2.Khổ thơ 3-4 :

Cảm xúc suy tư trước vầng trăng

+ Mặt - mặt
- Rưng rưng


3.Khổ thơ 5-6 :

Nghệ thuật: - Hoán dụ, hoán dụ
- So sánh, liên tưởng.


Tuần12-. Tiết 58
Giáo viên: Phan Thị Luyến
Ngữ văn 9
1
2
Cảm xúc nghẹn ngào, nỗi nhớ khắc khoải về quá khứ
+ Trăng
Cứ tròn
Im phăng phắc
Nhân hoá:Quá khứ vẫn đẹp, vẹn nguyên không phai mờ.
+ Con người:
Vô tình
Giật mình
Nhận ra lỗi và ăn năn, hối hận.
"Cái đáng sợ nhất của lòng bao dung chính là sự im lặng."
(Ngạn ngữ Nhật Bản)

- Đồng, bể, sông, rừng

Đối diện trực tiếp
Trăng và người trong quá khứ
Trăng và người ở hiện tại

Tuần12-. Tiết 58
Giáo viên: Phan Thị Luyến
Ngữ văn 9
III. Tổng kết
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu bài thơ:
2.Khổ thơ 3-4 :

3.Khổ thơ 5-6 :

1.Khổ thơ 1-2 :

* Nghệ thuật :

4
Theo con, bài thơ được xây dựng bởi
những phép nghệ thuật nào?
Cả ba đáp án trên đều đúng
Hình ảnh bình dị, gần gũi mà giàu ý nghĩa.
Lời thơ tự nhiên gần với văn xuôi nhưng giầu sức gợi cảm
ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
* Nội dung :

Câu hỏi hoạt động nhóm :
Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp
và những giá trị truyền thống, thì sự
" vô tình " và cái " giật mình " của
con người trước trăng muốn nhắc
nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống?
* Ghi nhớ : SGK/157

IV. Luyện tập :
- Bài 1, 2/157
- Soạn văn bản " Làng " của Kim Lân

Phải biết trân trọng giữ gìn vẻ đẹp
và những giá trị truyền thống
Nếu lãng quên quá khứ là phản bội
chính bản thân mình
Tuần12-. Tiết 58
Giáo viên: Phan Thị Luyến
Ngữ văn 9
III. Tổng kết
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Đọc và tìm hiểu bài thơ:
2.Khổ thơ 3-4 :

3.Khổ thơ 5-6 :

1.Khổ thơ 1-2 :

* Nghệ thuật :

4
Hình ảnh bình dị, gần gũi mà giàu ý nghĩa.
Lời thơ tự nhiên gần với văn xuôi nhưng giầu sức gợi cảm
ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
* Nội dung :

* Ghi nhớ : SGK/157

IV. Luyện tập :
- Bài 1, 2/157
- Soạn văn bản " Làng " của Kim Lân

Phải biết trân trọng giữ gìn vẻ đẹp và những giá trị truyền thống
Nếu lãng quên quá khứ là phản bội chính bản thân mình
Trăng và người trong quá khứ
Trăng và người ở hiện tại

Cảm xúc suy tư trước vầng trăng





Giáo viên : Phan Thị Luyến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)