Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Phạm Hoài Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Ph?m Hoài Thanh
Trường: THCS Quỳnh Mai
Bi 12 - Ti?t 58
NH TRANG
(Nguyễn Duy)
Tác giả
Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ
Quê quán: Thanh Hoá
Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Tập thơ "ánh trăng" của Nguyễn Duy đã được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam
Tác phẩm
Viết năm 1978 - khoảng 3 năm sau ngày miền Nam được giải phóng thống nhất đất nước, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bài thơ được khơi nguồn cảm xúc từ một câu chuyện có thật.
Bố cục
Phần 1: 2 khổ đầu
Người và trăng trong quá khứ.
Phần 2: 4 khổ cuối
Người và trăng trong hiện tại
* Phương thức biểu đạt:
Kết hợp tự sự và trữ tình
* Thể thơ:
5 tiếng có nguồn gốc từ thể thơ 5 tiếng trong dân gian (hát dặm Nghệ Tĩnh)
TìM HIểU CHI TIếT
1. Mối quan hệ của người và trăng trong quá khứ:
Vầng trăng "tri kỉ"
Vầng trăng "tình nghĩa"
=> Không bao giờ quên.
Cách viết:
Lời thơ kể không tả mà có sức gợi nhớ.
Âm điệu của lời thơ như trùng xuống trong mạch cảm xúc bồi hồi.
2. Mối quan hệ giữa người và trăng trong hiện tại:
" Vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường"
Vô tâm, lãng quên
- Không gian thay đổi (làng quê-rừng núi-thành phố)
Thời gian cách biệt (tuổi thơ-người lính-công chức)
Điều kiện sống thay đổi
Theo em vì sao lại có sự thay đổi ấy?
Khổ thơ thứ 3 được kể trong mối tương quan thế nào với khổ thơ 1 và khổ thơ 2? Tác dụng của cách kể ấy?
Nghệ thuật:
Đối lập với khổ thơ 1, 2
Giọng thơ thầm thì như trò chuyện tâm tình, giãi bày tâm sự với chính mình.
Tác giả đã lý giải sự thay đổi trong mối quan hệ tình cảm một cách lôgic
=> Hoàn cảnh Sống đã thay đổi, lòng người lại đổi thay
Tình huống:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh
tối om
vội bật tung
=> Bất ngờ, ngỡ ngàng
đột ngột
vầng trăng
tròn
=> Vẫn trọn vẹn, đầy đặn
=> Tình huống bước ngoặt tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong tình cảm và suy nghĩ của nhân vật trữ tình với vầng trăng.
Cử chỉ, tâm trạng của con người:
Rưng rưng: thổn thức, nghẹn ngào
Mặt nhìn mặt: tư thế tập trung chú ý, mặt đối mặt trực tiếp.
Biện pháp so sánh: "như là"
Phép lặp: đồng-bể-sông-rừng
=> Niềm xúc động, cảm xúc dâng trào
Đối mặt với vầng trăng ấy con người bỗng "giật mình". Vì sao nhân vật trữ tình trong bài thơ lại giật mình?
trăng (cứ) tròn vành vạnh: trăng vẫn như xưa
kể chi người (vô tình): con người đã thay đổi
ánh trăng im phăng phắc: nhắc nhở
=> đủ cho ta giật mình => Thức tỉnh
Tổng kết
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang ý nghĩa gì?
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang những ý nghĩa:
Vầng trăng mang biểu tượng của thiên nhiên.
Vầng trăng biểu tượng cho những gì thuộc về quá khứ của con người.
Vầng trăng biểu tượng cho một phần đẹp đẽ trong con người.
Chủ đề
"ánh trăng như một lời tự nhắc nhở về quá khứ ân nghĩa thuỷ chung.
Nghệ thuật
Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ 5 chữ
Nhịp thơ thay đổi
Hình ảnh "vầng trăng" giàu tính biểu tượng
Kết cấu, thủ pháp đối lập
Luyện tập
Tìm trong văn học Việt Nam những bài thơ về trăng có chứa những hàm nghĩa khác?
Cảnh khuya
- Hồ Chí Minh -
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Rằm tháng giêng
Hồ Chí Minh -
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Dặn dò về nhà
Học thuộc ghi nhớ
Viết 1 đoạn văn ngắn thể hiện cảm nghĩ của em về bài thơ "ánh trăng"
Trường: THCS Quỳnh Mai
Bi 12 - Ti?t 58
NH TRANG
(Nguyễn Duy)
Tác giả
Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ
Quê quán: Thanh Hoá
Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Tập thơ "ánh trăng" của Nguyễn Duy đã được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam
Tác phẩm
Viết năm 1978 - khoảng 3 năm sau ngày miền Nam được giải phóng thống nhất đất nước, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bài thơ được khơi nguồn cảm xúc từ một câu chuyện có thật.
Bố cục
Phần 1: 2 khổ đầu
Người và trăng trong quá khứ.
Phần 2: 4 khổ cuối
Người và trăng trong hiện tại
* Phương thức biểu đạt:
Kết hợp tự sự và trữ tình
* Thể thơ:
5 tiếng có nguồn gốc từ thể thơ 5 tiếng trong dân gian (hát dặm Nghệ Tĩnh)
TìM HIểU CHI TIếT
1. Mối quan hệ của người và trăng trong quá khứ:
Vầng trăng "tri kỉ"
Vầng trăng "tình nghĩa"
=> Không bao giờ quên.
Cách viết:
Lời thơ kể không tả mà có sức gợi nhớ.
Âm điệu của lời thơ như trùng xuống trong mạch cảm xúc bồi hồi.
2. Mối quan hệ giữa người và trăng trong hiện tại:
" Vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường"
Vô tâm, lãng quên
- Không gian thay đổi (làng quê-rừng núi-thành phố)
Thời gian cách biệt (tuổi thơ-người lính-công chức)
Điều kiện sống thay đổi
Theo em vì sao lại có sự thay đổi ấy?
Khổ thơ thứ 3 được kể trong mối tương quan thế nào với khổ thơ 1 và khổ thơ 2? Tác dụng của cách kể ấy?
Nghệ thuật:
Đối lập với khổ thơ 1, 2
Giọng thơ thầm thì như trò chuyện tâm tình, giãi bày tâm sự với chính mình.
Tác giả đã lý giải sự thay đổi trong mối quan hệ tình cảm một cách lôgic
=> Hoàn cảnh Sống đã thay đổi, lòng người lại đổi thay
Tình huống:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh
tối om
vội bật tung
=> Bất ngờ, ngỡ ngàng
đột ngột
vầng trăng
tròn
=> Vẫn trọn vẹn, đầy đặn
=> Tình huống bước ngoặt tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong tình cảm và suy nghĩ của nhân vật trữ tình với vầng trăng.
Cử chỉ, tâm trạng của con người:
Rưng rưng: thổn thức, nghẹn ngào
Mặt nhìn mặt: tư thế tập trung chú ý, mặt đối mặt trực tiếp.
Biện pháp so sánh: "như là"
Phép lặp: đồng-bể-sông-rừng
=> Niềm xúc động, cảm xúc dâng trào
Đối mặt với vầng trăng ấy con người bỗng "giật mình". Vì sao nhân vật trữ tình trong bài thơ lại giật mình?
trăng (cứ) tròn vành vạnh: trăng vẫn như xưa
kể chi người (vô tình): con người đã thay đổi
ánh trăng im phăng phắc: nhắc nhở
=> đủ cho ta giật mình => Thức tỉnh
Tổng kết
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang ý nghĩa gì?
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang những ý nghĩa:
Vầng trăng mang biểu tượng của thiên nhiên.
Vầng trăng biểu tượng cho những gì thuộc về quá khứ của con người.
Vầng trăng biểu tượng cho một phần đẹp đẽ trong con người.
Chủ đề
"ánh trăng như một lời tự nhắc nhở về quá khứ ân nghĩa thuỷ chung.
Nghệ thuật
Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ 5 chữ
Nhịp thơ thay đổi
Hình ảnh "vầng trăng" giàu tính biểu tượng
Kết cấu, thủ pháp đối lập
Luyện tập
Tìm trong văn học Việt Nam những bài thơ về trăng có chứa những hàm nghĩa khác?
Cảnh khuya
- Hồ Chí Minh -
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Rằm tháng giêng
Hồ Chí Minh -
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Dặn dò về nhà
Học thuộc ghi nhớ
Viết 1 đoạn văn ngắn thể hiện cảm nghĩ của em về bài thơ "ánh trăng"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoài Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)