Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Lê Văn Thị Thanh Duyên |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Văn bản: ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
Người soạn : Lê Văn Thị Thanh Duyên
Trường: THCS CưĐrăm
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Những kí ức của cháu khi nhớ về bà luôn gắn liền với hình ảnh :
A. Tiếng chim tu hú. B. Bếp lửa.
C. Chiến tranh tàn khốc. D. Cuộc sống đói nghèo.
Câu 2 : Bài thơ "Bếp lửa" chứa đựng một triết lí thầm kín nào?
A. Thể hiện nỗi gian truân vất vả, đắm chìm trong đói nghèo.
B. Hình ảnh người bà trong nỗi nhớ của cháu là người chịu thương, chịu khó, giàu đức hy sinh.
C. Bà là người nhóm lửa cũng là người giữ ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mọi gia đình.
D. Những gì thân thiết của tuổi thơ đều có sức toả sáng. Tình yêu thương bà và lòng biết ơn bà cũng chính là biểu hiện của tình yêu thương con người, quê hương, đất nước.
Nguyễn Duy
– Nguyeãn Duy(1948) taïi Thanh Hoaù, laø nhaø thô - chieán só tröôûng thaønh trong khaùng chieán choáng Myõ.
– Thô oâng coù phong caùch ñoäc ñaùo, uyeån chuyeån, möôït maø, caáu töù hieän ñaïi.
– Baøi thô (1978), laø tieáng loøng, söï suy ngaãm cuûa taùc giaû, ñoàng thôøi ñaây cuõng laø moät lôøi nhaéc nhôû, caûnh tænh.
Các tác phẩm tiêu biểu : Cát trắng, Đãi cát tìm vàng, Đò rèn.
+ P1 : 2 khổ đầu : quá khứ gần gũi với ánh trăng.
Bố cục:
+ P2 : 3 khổ tiếp : Hiện tại cuộc sống mới.
+ P3 : Còn lại : cảm xúc suy ngẫm của tác giả về ánh trăng.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Tuổi thơ gắn bó, gần gũi với thiên nhiên
– Traêng – ngöôøi gaén boù saâu naëng, traêng laø tri kæ, laø tình nghóa beàn vöõng maõi maõi.
Hình ảnh sông và trăng
Hình ảnh cánh đồng
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Lãng quên trăng, quên quá khứ, quên tình cảm chân thành cao đẹp
Cảnh đêm ở thành phố
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng thể hiện sự thuỷ chung trọn vẹn đồng thời đánh thức tâm hồn con người, đánh thức những gì đã lãng quên.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăn phắc
đủ cho ta giật mình.
Quá khứ đẹp, nguyên vẹn
Trăng như một nhân chứng nghiêm khắc, nhắc nhở con người day dứt, trăn trở, nhìn lại chính mình, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
Câu hỏi thảo luận
- Có 2 bạn tranh luận với nhau :
A - Trong bài thơ "Anh trăng", chất tự sự là chính vì nhà thơ đang kể chuyện riêng của mình.
B - Chất trữ tình mới là yếu tố cơ bảncủa bài thơ vì nhà thơ muốn nói đến sự vô tình của mình trước quá khứ, nhắc nhở mình và mọi người không được nguôi quên quá khứ.
Ý kiến của em về vấn đề này.
Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa trữ tình và tự sự. Tuy nhiên tự sự là bề nổi, chiều sâu và sức nặng của bài thơ nằm ở chất trữ tình và triết lí về lẽ sống.
Thuở nhỏ, khi ở rừng: trăng là tri kỉ >< về phố: vô tình quên trăng.
- Trăng: tròn đầy, lặng im >< người: giật mình suy ngẫm.
Ánh trăng
Tuổi thơ gắn bó với thiên nhiên, đặc biệt vầng trăng
Vầng trăng trong hiện tại đánh thức quá khứ đã lãng quên
Trăng như một minh chứng, nhắc nhở ân nghĩa, thuỷ chung.
(Nguyễn Duy)
Người soạn : Lê Văn Thị Thanh Duyên
Trường: THCS CưĐrăm
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Những kí ức của cháu khi nhớ về bà luôn gắn liền với hình ảnh :
A. Tiếng chim tu hú. B. Bếp lửa.
C. Chiến tranh tàn khốc. D. Cuộc sống đói nghèo.
Câu 2 : Bài thơ "Bếp lửa" chứa đựng một triết lí thầm kín nào?
A. Thể hiện nỗi gian truân vất vả, đắm chìm trong đói nghèo.
B. Hình ảnh người bà trong nỗi nhớ của cháu là người chịu thương, chịu khó, giàu đức hy sinh.
C. Bà là người nhóm lửa cũng là người giữ ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mọi gia đình.
D. Những gì thân thiết của tuổi thơ đều có sức toả sáng. Tình yêu thương bà và lòng biết ơn bà cũng chính là biểu hiện của tình yêu thương con người, quê hương, đất nước.
Nguyễn Duy
– Nguyeãn Duy(1948) taïi Thanh Hoaù, laø nhaø thô - chieán só tröôûng thaønh trong khaùng chieán choáng Myõ.
– Thô oâng coù phong caùch ñoäc ñaùo, uyeån chuyeån, möôït maø, caáu töù hieän ñaïi.
– Baøi thô (1978), laø tieáng loøng, söï suy ngaãm cuûa taùc giaû, ñoàng thôøi ñaây cuõng laø moät lôøi nhaéc nhôû, caûnh tænh.
Các tác phẩm tiêu biểu : Cát trắng, Đãi cát tìm vàng, Đò rèn.
+ P1 : 2 khổ đầu : quá khứ gần gũi với ánh trăng.
Bố cục:
+ P2 : 3 khổ tiếp : Hiện tại cuộc sống mới.
+ P3 : Còn lại : cảm xúc suy ngẫm của tác giả về ánh trăng.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Tuổi thơ gắn bó, gần gũi với thiên nhiên
– Traêng – ngöôøi gaén boù saâu naëng, traêng laø tri kæ, laø tình nghóa beàn vöõng maõi maõi.
Hình ảnh sông và trăng
Hình ảnh cánh đồng
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Lãng quên trăng, quên quá khứ, quên tình cảm chân thành cao đẹp
Cảnh đêm ở thành phố
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng thể hiện sự thuỷ chung trọn vẹn đồng thời đánh thức tâm hồn con người, đánh thức những gì đã lãng quên.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăn phắc
đủ cho ta giật mình.
Quá khứ đẹp, nguyên vẹn
Trăng như một nhân chứng nghiêm khắc, nhắc nhở con người day dứt, trăn trở, nhìn lại chính mình, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
Câu hỏi thảo luận
- Có 2 bạn tranh luận với nhau :
A - Trong bài thơ "Anh trăng", chất tự sự là chính vì nhà thơ đang kể chuyện riêng của mình.
B - Chất trữ tình mới là yếu tố cơ bảncủa bài thơ vì nhà thơ muốn nói đến sự vô tình của mình trước quá khứ, nhắc nhở mình và mọi người không được nguôi quên quá khứ.
Ý kiến của em về vấn đề này.
Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa trữ tình và tự sự. Tuy nhiên tự sự là bề nổi, chiều sâu và sức nặng của bài thơ nằm ở chất trữ tình và triết lí về lẽ sống.
Thuở nhỏ, khi ở rừng: trăng là tri kỉ >< về phố: vô tình quên trăng.
- Trăng: tròn đầy, lặng im >< người: giật mình suy ngẫm.
Ánh trăng
Tuổi thơ gắn bó với thiên nhiên, đặc biệt vầng trăng
Vầng trăng trong hiện tại đánh thức quá khứ đã lãng quên
Trăng như một minh chứng, nhắc nhở ân nghĩa, thuỷ chung.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thị Thanh Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)