Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Hoàng Thúy Hiền | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo vào dự giờ thăm lớp
ÁNH TRĂNG
Bài 12 Tiết 58
ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Gi?i thi?u chung
Tác giả: Nguyễn Duy (1948)
- Nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường.
Cảm hứng thơ gần với những gì gần gũi, quen thuộc gợi ra chiều sâu suy nghĩ.
Các tác phẩm chính: Cát trắng (1973), ánh trăng (1984). Mẹ và con (1987), Quà tặng thơ (1990).
Giải thưởng: Giải nhất thơ tuần báo "Văn nghệ" (1973), giải A về thơ của Hội Nhà văn Việt Nam (1985).
I.Gi?i thi?u chung
1. Tác giả.
2. Tỏc ph?m
a/ Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1978 (sau hoà bình 3 năm).
b/ Xuất xứ: rút trong tập thơ cùng tên.
Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Mốc thời gian đó có ý nghĩa như thế nào?
? Thời điểm ra đời là sự tự nhìn nhận lại mình của tất cả những ai biết trân trọng quá khứ.
Em hãy cho biết xuất xứ bài thơ?
Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Tác dụng?
c/ Th? tho : 5 ch?
II/ D?c hi?u van b?n
1/ D?c :
2/ B? c?c:

3 đoạn :
Đoạn 1 : 2 khổ thơ đầu
Đoạn 2 : 3 khổ thơ tiếp
Đoạn 3 : 1 khổ thơ cuối
3/ Phân tích :
a/Vầng trăng ở quê, ở rừng
ÁNH TRĂNG
b/Vầng trăng ở thành phố :
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường
Hiện tại: là cuộc sống ánh điện cửa gương- cuộc sống thành thị, đầy đủ tiện nghi, khép kín trong những căn phòng hiện đại, xa rời thiên nhiên.
Thỡnh lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Em có nhận xét gì về tư thế của nhà thơ khi gặp lại vầng trăng?
mặt
nhìn mặt
rưng rưng
Vì sao tác giả lại viết : ngửa mặt lên nhìn mặt mà không viết ngửa mặt lên nhìn trăng?
Xúc cảm "rưng rưng" trong lời thơ phản ánh trạng thái như thế nào của tâm hồn?
T? "m?t "trong cõu tho "Ng?a m?t lờn nhỡn m?t " du?c dựng theo phuong th?c chuy?n nghia n�o ? Cú nh?ng ý nghia n�o? "
c/ í nghia c?a v?ng trang
Có ý kiến cho rằng: khổ cuối bài thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính chất triết lí của tác phẩm. Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Vì sao? (Chú ý: hình ảnh vầng trăng, trăng tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc - cái giật mình của nhà thơ)
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Vầng trăng: hình ảnh cụ thể, vẻ đẹp bình dị khoáng đạt của thiên nhiên; hình ảnh khái quát biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống.
=> Vầng trăng trở thành biểu tượng cho sự bất biến, vĩnh hằng không thay đổi
Suy ngẫm trước vầng trăng
Trăng
Tròn vành vạnh
Im phăng phắc
Người
Vô tình.
Giật mình
Nghệ thuật:
Đối lập
Nhân hoá
V- Luyện tập: Sơ đồ bài học
Nhà thơ với vầng trăng
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài thơ "ánh trăng", em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn.
Về nhà

Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thúy Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)