Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Chu Ly |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề Ngữ văn 9
Người thực hiện: Phạm Thu Huyền
Trường THCS Bế văn Đàn
Bài 12-Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giới thiệu tác giá, tác phẩm
1.Tỏc gi?: Nguy?n Duy (7/12/1948)
2.Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc
III. Phn tch
1. Vầng trăng trong hoài niệm:
Hồi nhỏ: Trăng gắn với: đồng, sông , bể
Trăng: người bạn đồng hành vô tư
Hồi chiến tranh :Trăng gắn với rừng,trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên như cây cỏ
=>Trăng: người bạn tri kỉ, tình nghiã
Nghệ thuật: Giọng kể, kết hợp tự sự và trữ tình
2. Vầng trăng thời hiện tại
a. Hồi về thành phố:
* Con người: về thành phố,
quen ánh điện,
cửa gương: tiện nghi hiện đại
Vầng trăng : như người dưng qua đường
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, đối lập
=>Trăng bị lãng quên
Thảo luận nhóm
Theo em, vì sao vầng trăng tri kỉ,tình nghĩa lại trở thành “người dưng qua đường”
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
* Điện tắt, bật tung cửa sổ
* Gặp lại vầng trăng tròn
Thình lình, vội, đột ngột=> Tình huống bất ngờ, tâm trạng bàng hoàng, thảng thốt
Vầng trăng tròn: vẹn đầy,tình nghĩa
Cảm xúc khi hội ngộ:
Ngẩng mặt lên nhìn mặt nhân hóa
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể So sánh, liệt kê, ẩn dụ
Như là sông là rừng
=> Tâm trạng day dứt với bao cảm xúc, hoài niệm thiết tha
3. Vầng trăng trong suy tưởng
*Trăng : * Người
“tròn vành vạnh” “ vô tình”
“ im phăng phắc” “ giật mình”
=>Tròn đầy, trong sáng =>Thức tỉnh, suy
Thủy chung, nghĩa tình ngẫm về lẽ sống
Sự im lặng nghiêm khắc
bao dung
=> Con người có thể vô tình, lãng quên, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt
Nghệ thuật
đối lập,
ẩn dụ
Thảo luận nhóm
Hình tượng ánh trăng trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
IV.TỔNG KẾT
Về nghệ thuật
- Bài thơ như một câu chuyện kể, có sự kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình
- Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ đa dạng khi thì trôi chảy, nhịp nhàng, khi thì ngân nga thiết tha cảm xúc,lúc lại trầm lắng biểu hiện suy tư.
- Sử dụng thành công nghệ thuật đối lập, nhân hóa, hình tượng ẩn dụ,làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực,sức truyền cảm sâu sắc cho tác phẩm
Về nội dung
Từ một câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu.
Ánh trăng không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ, mà là chuyện có ý nghĩa đối với cả một thế hệ.
Ánh trăng gợi lên đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nhà thơ với
vầng trăng
Hiện tại
vô tình lãng quên
Quá khứ
Tri kỉ tình nghĩa
Suy ngẫm về
lẽ sống
Người thực hiện: Phạm Thu Huyền
Trường THCS Bế văn Đàn
Bài 12-Tiết 58
Ánh trăng
Nguyễn Duy
I. Giới thiệu tác giá, tác phẩm
1.Tỏc gi?: Nguy?n Duy (7/12/1948)
2.Tác phẩm
II. Hướng dẫn đọc
III. Phn tch
1. Vầng trăng trong hoài niệm:
Hồi nhỏ: Trăng gắn với: đồng, sông , bể
Trăng: người bạn đồng hành vô tư
Hồi chiến tranh :Trăng gắn với rừng,trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên như cây cỏ
=>Trăng: người bạn tri kỉ, tình nghiã
Nghệ thuật: Giọng kể, kết hợp tự sự và trữ tình
2. Vầng trăng thời hiện tại
a. Hồi về thành phố:
* Con người: về thành phố,
quen ánh điện,
cửa gương: tiện nghi hiện đại
Vầng trăng : như người dưng qua đường
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, đối lập
=>Trăng bị lãng quên
Thảo luận nhóm
Theo em, vì sao vầng trăng tri kỉ,tình nghĩa lại trở thành “người dưng qua đường”
b.Tình huống gặp lại vầng trăng
* Điện tắt, bật tung cửa sổ
* Gặp lại vầng trăng tròn
Thình lình, vội, đột ngột=> Tình huống bất ngờ, tâm trạng bàng hoàng, thảng thốt
Vầng trăng tròn: vẹn đầy,tình nghĩa
Cảm xúc khi hội ngộ:
Ngẩng mặt lên nhìn mặt nhân hóa
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể So sánh, liệt kê, ẩn dụ
Như là sông là rừng
=> Tâm trạng day dứt với bao cảm xúc, hoài niệm thiết tha
3. Vầng trăng trong suy tưởng
*Trăng : * Người
“tròn vành vạnh” “ vô tình”
“ im phăng phắc” “ giật mình”
=>Tròn đầy, trong sáng =>Thức tỉnh, suy
Thủy chung, nghĩa tình ngẫm về lẽ sống
Sự im lặng nghiêm khắc
bao dung
=> Con người có thể vô tình, lãng quên, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt
Nghệ thuật
đối lập,
ẩn dụ
Thảo luận nhóm
Hình tượng ánh trăng trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
IV.TỔNG KẾT
Về nghệ thuật
- Bài thơ như một câu chuyện kể, có sự kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình
- Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ đa dạng khi thì trôi chảy, nhịp nhàng, khi thì ngân nga thiết tha cảm xúc,lúc lại trầm lắng biểu hiện suy tư.
- Sử dụng thành công nghệ thuật đối lập, nhân hóa, hình tượng ẩn dụ,làm nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực,sức truyền cảm sâu sắc cho tác phẩm
Về nội dung
Từ một câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu.
Ánh trăng không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ, mà là chuyện có ý nghĩa đối với cả một thế hệ.
Ánh trăng gợi lên đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nhà thơ với
vầng trăng
Hiện tại
vô tình lãng quên
Quá khứ
Tri kỉ tình nghĩa
Suy ngẫm về
lẽ sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)