Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Em biết gì về nhà thơ
Nguyễn Duy?
Tác giả đã có những thành công gì trên con đường nghệ thuật?
Bài thơ "ánh trăng"
được tác giả viết khi nào?
Viết trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
Phương thức biểu đạt?
Đáp án:
- Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt:
tự sự kết hợp với trữ tình
Bài thơ chia làm mấy phần?
Nội dung chính của mỗi phần?
* Bố cục: chia 3 phần
+ Hai khổ thơ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm
+ Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại.
+ Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tư.
Em có nhận xét gì về
bố cục và trình tự của bài thơ ?
Trong hồi tưởng của tác giả, vầng trăng tri kỷ ở những thời điểm nào trong cuộc đời anh ?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
- Nghệ thuật: nhân hoá
Tr¨ng lµ ng­êi b¹n tri kØ
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
*Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ ấy còn mang một vẻ đẹp như thế nào?
* Tìm những hình ảnh thơ gợi cho em hình dung vẻ đẹp của trăng?
Theo em, đó là một quá khứ
kỷ niệm như thế nào để
con người ngỡ không bao giờ
quên được?
Thảo luận nhóm:
Tại sao vầng trăng vốn nghĩa tình
tri kỉ, nay "vầng trăng đi qua ngõ"
lại "như người dưng qua đường" ?
Cuộc gặp gỡ giữa trăng và
người diễn ra trong hoàn cảnh
đặc biệt khác lạ như thế nào?
Hình ảnh "vầng trăng tròn" đột ngột hiện ra nơi khung cửa khi "phòng tối om" đã gợi cho em tưởng tượng và cảm nhận như thế nào?
Cảm giác "rưng rưng - như là
đồng là bể - như là sông là rừng"
trong khổ thơ này là trạng thái tâm
hồn như thế nào?
Bài 1: Hình ảnh: "vầng trăng tròn" "tròn vành vạnh" trong bài thơ có ý nghĩa tượng trưng như thế nào? Chọn đáp án đúng:
a. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát.
b. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, đẹp đẽ.
c. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
d. Biểu tượng của sự bao dung, độ lượng, trong
sáng thuỷ chung.
e. Tất cả các ý a, b, c, d đều đúng
a. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát.
b. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, đẹp đẽ.
c. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
d. Biểu tượng của sự bao dung, độ lượng, trong
sáng thuỷ chung.
e. Tất cả các ý a, b, c, d đều đúng
Em có cảm nhận gì về khổ cuối của bài thơ?
Bài 2: Nhận định nào nói đúng thành công nghệ thuật của Nguyễn Duy trong bài thơ? Chọn đáp án đúng:
a. Thể thơ 5 chữ được vận dụng sáng tạo tài hoa.
b. Ngôn từ giản dị, trong sáng nhưng giàu ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng với màu sắc triết lí sâu sắc.
c. Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá được sử dụng rất thành công.
d. Tất cả các ý a, b, c đều đúng
a. Thể thơ 5 chữ được vận dụng sáng tạo tài hoa.
b. Ngôn từ giản dị, trong sáng nhưng giàu ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng với màu sắc triết lí sâu sắc.
c. Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá được sử dụng rất thành công.
d. Tất cả các ý a, b, c đều đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)