Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Bộ | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

I: Tiếp xúc van bản:
1: Dọc:
2: Chú thích:
- Nguyễn Duy thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Có nhiều tác phẩm : Thơ mang phong cách thơ triết lí.
3: Bố cục: 3 phần:
- Hai khổ đầu : Kỉ niệm về trăng. ( Vầng trăng trong hoài niện)
- Ba khổ tiếp : Vầng trăng trong hiện tại
- Khổ cuối: Vầng trăng trong suy tư.
Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
Phương thức biểu đạt?
- Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt:
tự sự kết hợp với trữ tình
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
NT: điệp ng?, nhân hóa
Trang là người bạn tri kỉ
Tuổi thơ của người chiến sĩ là tuổi thơ đẹp, anh được đi nhiều nới, sống giao hòa với thiên nhiên. Khi trở thành người lính trang là quê hương, trang là người bạn. Tâm hồn chiến sĩ, tâm hồn thi sĩ là 1. Ngỡ tưởng " Không bao giờ quên ,cái vầng trang tinh nghĩa".
II: Phân tích van bản:
2. Vầng trang hiện tại:
* Hoàn cảnh gặp lại trang: -Dèn điện tắt,
phòng tối om, bật cửa sổ , vầng trang tròn.
=> Thông qua các động từ mạnh.
=> Cái cớ để hặp lại ánh trang
Xây dựng hai h/ ảnh tương phản đối lập. đối lập về không gian: Trong và ngoài ; tối và sáng. đối lập sự vật : Trang thi thủy chung ; người thi lãng quên trang.
2: Vầng trang hiện tại:
Cuộc đối diện đàm tâm:
Ngửa mặt nhin mặt - Thấy cái gi rưng rưng
Như là đồng là bể - Như là sông là rừng.
* NT : So sánh => quá khứ cứ ùa về một cách vẹn nguyên, vậy mà con người lại lãng quên ánh trang, lãng quên quá khứ. Con người cảm thấy ân hận, xấu hổ với chính lòng minh.
3 : Vầng trang trong suy tư:
* Thái độ của trang:
Cứ tròn vành vạnh - Kể chi người vô tinh
ánh trang im phang phắc - Dủ cho ta giật minh.
* NT: Từ láy, nhân hóa, hinh ảnh tượng trưng.
Tấm lòng nhân hậu vị tha, bao dung của trang, của nhân dân.
Người chiến sĩ tự đấu tranh để hoàn thiện chính minh.
Cái giật minh của người chiến sĩ tuy có muộn nhưng đó là cá giật minh có ý nghĩa.
III: Tổng kết:
1: NT: -Ngôn ngôn ngư thơ giàu hinh ảnh, cảm xúc.
- Sử dụng lớp từ đa nghĩa, chất triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc.
2: ND: Hiểu được tâm trạng của người chiến sĩ, nét đẹp trong tâm hồn của họ.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lòng bài thơ.
Học nội dung vở ghi.
BTVN: Cuộc đời dạy cho ta nhiều hơn trang sách. "ánh trang" của Nguyễn Duy là bài thơ như thế. Hãy làm rõ điều đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Bộ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)