Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Vũ Anh Tuấn | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thày giáo cô giáo và các em
về dự thao giảng chào mừng
ngày nhà giáo việt nam 20-11
Câu hỏi: - Những hình ảnh trên được nói đến trong các văn bản nào?
- Họ có những đặc điểm gì chung?

- Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu); Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận); Bếp lửa (Bằng Việt); Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)
Yêu nước nồng nàn, sẵn sàng chiến đấu hy sinh để bảo vệ và dựng xây đất nước - Biểu tượng cao của chủ nghĩa anh hùng cách mạng chính họ đã đem lại vinh quang cho đất nước cho dân tộc
ánh trăng
Nguyễn Duy
Văn bản
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Tên khai sinh:.......... - Năm sinh:............. - Quê:................ - Cuộc đời:............

- Sự nghiệp sáng tác:.........
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
- Nguyễn Duy được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972 - 1973.
- Gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ và tiếp tục bền bỉ sáng tác.
Tên khai sinh: - Năm sinh: - Quê: - Cuộc đời:

- Sự nghiệp sáng tác:
Nguyễn Duy Nhuệ
1948
Thanh Hoá.
- Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường.
- Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng.

Nguyễn Duy giao lưu với khán giả hát xẩm ở Hà Nội
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Lịch thơ của Nguyễn Duy

Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy
Thơ Nguyễn Duy nhiều bài có cái ngang tàng nhưng nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm vì thế cứ ngấm vào người đọc và trong cái đà ngấm ấy có lúc khiến người ta phải giật mình suy nghĩ,
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã nói như sau: "Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó."
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
Phong cách nghệ thuật
2.Tác phẩm:
- In trong tập thơ "�nh trăng", viết năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh.
* Phương thức biểu đạt chính:
* Thể thơ:
* Hoàn cảnh ra đời:
biểu cảm, tự sự
Tự do 5 chữ
*Đọc- Bố cục:
* Nhân vật trữ tình:
Vầng trăng, nhà thơ

Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
ánh trăng
Nguyễn Duy
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa



Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
và Suy ngẫm của tác giả
(Giọng chậm, đều tâm tình)
(Thiết tha, trầm lắng )
(Giọng cao ngỡ ngàng)
2.Tác phẩm:
- In trong tập thơ "�nh trăng", viết năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh.
* Phương thức biểu đạt chính:
* Thể thơ:
* Hoàn cảnh ra đời:
biểu cảm, tự sự
Tự do 5 chữ
* Bố cục:
2 phần
* Nhân vật trữ tình:
Vầng trăng, nhà thơ
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
-Trăng và người trong quá khứ - Trăng và người trong hiện tại
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về hình thức trình bày các dòng thơ? điều đó có dụng ý gì?
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
Những chữ đầu dòng không viết hoa (chỉ viết hoa đầu khổ thơ)
Không sử dụng dấu chấm câu ( sử dụng dấu chấm câu duy nhất)
Nhà thơ muốn cho cảm xúc được dào dạt trôi theo dòng chảy của thời gian kỷ niệm.
Những câu thơ tự nhiên dung dị như bật ra từ đáy lòng từ cuộc sống .
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

II. Tìm hiểu văn bản

I. Đọc - Tìm hiểu chung
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
1. Trăng và người trong quá khứ

II. Tìm hiểu văn bản

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Trăng và người trong quá khứ
Quá khứ
Hồi nhỏ:
ở rừng
với đồng, - với sông - với bể
- Hồi chiến tranh (trưởng thành)
- Trần trụi - Hồn nhiên
? Tuổi thơ gắn bó với thiên nhiên.
- Tình nghĩa
? Trăng gần gũi, thân thiết chia xẻ, đồng cảm.
? Hồi ức đẹp đẽ trong sáng, trăng ân tình thuỷ chung
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
- tri kỉ(nhân hoá)
- Ngỡ
- ánh điện, cửa gương, phòng buyn-đinh ? cuộc sống vật chất hiện đại, tiện nghi đắt tiền
- Hiện tại ( Thời hoà bình)
- Người dưng:
? Con người đã thay đổi, xót xa tê tái
- Thình lình - Đột ngột
Bất ngờ
Khó khăn cuộc sống
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

II. Tìm hiểu văn bản

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Trăng và người trong quá khứ
2.Trăng và người trong thực tại.
Quá khứ
-Tri kỉ
Tình nghĩa
Ngỡ
? Lãng quên vầng trăng
+ So sánh nhân hoá
* Đèn điện tắt
* Vội bật tung cử sổ- gặp lại vầng trăng
Thảo luận (2 phút)
Hình ảnh vầng trăng trở đi trở lại trong đoạn thơ mang ý nghĩa như thế nào?
Nhóm 1. Tìm hiểu hình ảnh "đột ngột vầng trăng tròn"
Nhóm 2, 3. Tìm hiểu hình ảnh "Trăng cứ tròn vành vạnh"
Nhóm 4. Tìm hiểu hình ảnh "ánh trăng im phăng phắc"
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
- Vầng trăng vẫn vẹn nguyên, tròn đầy như ngày nào, không hề thay đổi trăng vẫn thuỷ chung tình nghĩa vẫn theo bước ta đến với ta lúc ta khó khăn.
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

II. Tìm hiểu văn bản

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Trăng và người trong quá khứ
2.Trăng và người trong thực tại.
Quá khứ
-Tri kỉ
Tình nghĩa
Ngỡ
- Người dưng
N1. Hình ảnh "đột ngột vầng trăng tròn"
-
- Rưng rưng:
- Như là đồng - Là bể - Là sông - Là rừng
? Kí ức trở lại dồn dập, Nghẹt thở
Điệp từ, liệt kê
- S? tr? l?i c?a quỏ kh? t?t d?p? con ngu?i dó tr? l?i v?i chớnh mỡnh, tr? l?i ph?n d?p d? m� cú lỳc dó vụ tỡnh lóng quờn.
? Xúc động nghẹn ngào, ân hận lẫn xót đau
- Cứ tròn vành vạnh: không thay đổi, không tính đến lỗi lầm của ta, mặc cho biến cố đổi thay, lòng người vô tình ? Bao dung, độ lượng
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
Nhóm 2,3 . Hình ảnh "Trăng cứ tròn vành vạnh"
N4. "ánh trăng im phăng phắc"
Con người hiểu rõ mình nhất cái giật mình thức tỉnh lương tâm.
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
? Sự giật mình của lí trí khi nhận thức đựoc thái độ của mình với quá khứ
- cái nhìn nghiêm khắc trong im lặng, trả ta về với chính mình.
- Giật mình:
Câu hỏi 1: Chỉ ra ý nghĩa biểu tượng của ánh trăng ?
A. Là biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên
B. Là biểu tượng của quá khứ tình nghĩa
C. Là biểu tượng của nhân dân, đất nước: Bình dị, nhân hậu, thuỷ chung mà không đòi đền đáp
A. Trăng mang tính triết lí, thể hiện chiều sâu tư tưởng
B. Trăng là ánh sáng của lý trí, của lương tâm, là động lực giúp con người thức tỉnh.
C. Cả A,B
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
Câu hỏi 2. Bài thơ có nhan đề là "ánh trăng".dụng ý gì?
Câu hỏi 3 : Nêu ý nghĩa đại từ ta ?
Lời nhắc nhở thấm thía
Hãy biết sống ân nghĩa, thuỷ chung
Hãy dũng cảm soi lại chính mình
Hãy sống bằng lòng bao dung nhân ái
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
Câu 4. Từ hình ảnh vầng trăng tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

II. Tìm hiểu văn bản

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Trăng và người trong quá khứ
2.Trăng và người trong thực tại.
Quá khứ
-Tri kỉ
Tình nghĩa
Ngỡ
- Người dưng
-Giật mình
II. Tổng kết
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng:

1. Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì?
A. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
B. Bài thơ như lời nhắc nhở con người thái độ sống uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
C. Câu A và B đều đúng.
D. Câu A và B đều sai.
2. Những yếu tố nghệ thuật nào đã góp phần làm nên thành công của bài thơ?
A. Thể thơ 5 chữ, kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
B. Giọng thơ tâm tình như câu chuyện theo dòng chảy thời gian.
C. Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa biểu tượng
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)

II. Tìm hiểu văn bản

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Trăng và người trong quá khứ
2.Trăng và người trong thực tại.
Quá khứ
-Tri kỉ
Tình nghĩa
Ngỡ
- Người dưng
-Giật mình
II. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ, kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
- Giọng thơ tâm tình như câu chuyện theo dòng chảy thời gian.
- Hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa biểu tượng
2.Nội dung.
- Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
-Bài thơ như lời nhắc nhở con người thái độ sống uống nước nhớ nguồn, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
ghi nhớ


Với giọng điệu tâm tình, hình ảnh giàu tính biểu cảm, ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
Văn bản: ánh trăng

(Nguyễn Duy)
Đọc ánh trăng của Nguyễn Duy một lần nữa con người được đối diện với chính mình, được thanh lọc tâm hồn để cuộc sống tốt đẹp hơn. Đồng thời được giao cảm với một tâm hồn đáng trân trọng vẫn còn trong trẻo trên cao, vầng trăng tròn vành vạnh như vẫn còn vương vấn đâu đây ánh sáng trong mát, nhẹ nhàng gắn quyện tâm hồn mõi chúng ta
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng:

1. Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì cuối của kháng chiến chống Pháp
C. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
D. Sau năm 1975
2. ánh trăng được viết cùng thể thơ với bài nào sau đây?
A. Cảnh khuya C. Đập đá ở Côn Lôn
B. Đêm nay Bác không ngủ D. Lượm
3. Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra?
A. Thái độ đối với quá khứ
B. Thái độ đối với những người đã khuất
C. Thái độ đối với chính mình
D. Cả A, B, C đều đúng
.
IV.Luyện tập
Dặn dò
Học thuộc lòng bài thơ
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài thơ “ Ánh trăng”
Soạn bài: “ Tổng kết về từ vựng”
“Ánh trăng” đã đi vào lòng người đọc bao thế hệ như một lời nhắc nhở đối với mỗi người: Nếu ai đã lỡ quên đi, đã lỡ đánh mất những giá trị tinh thần qúy giá thì hãy thức tỉnh và tìmlại những giá trị đó. còn ai chưa biết coi trọng những giá trị ấy thì hãy nâng niu những kí ức quý giá của mình ngay từ bây giờ, đừng để quá muộn.
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài
- Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Chú ý ôn lại những kiến thức lí thuyết về từ vựng đã học trong những bài trước.

Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà:
Xin Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
Cùng toàn thể các em học sinh
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)