Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Lều Hồng Duân |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo
Về dự ti?t thanh tra
Giáo viên dạy :Trần Thị Hoa
Tru?ng: THCS Giao Huong
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy giới thiệu những nét chính về nhà thơ Nguyễn Duy?
Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ bài thơ “¸nh tr¨ng” ?
I. Gi?i thi?u tỏc gi?, tỏc ph?m
1.Tác giả :
Tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ.
- Bút danh: Nguyễn Duy.
SN: (1948). Quê ở Thanh Hoá.
- Là nhà thơ tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.
I. Gi?i thi?u tỏc gi?, tỏc ph?m
1.Tác giả :
2. Tác phẩm: Viết năm 1978, in trong tập thơ cùng tên và tập thơ được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
T? ngy v? thnh ph?
quen ỏnh di?n, c?a guong
v?ng trang di qua ngừ
nhu ngu?i dung qua du?ng
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
ÁNH
TRĂNG
(1)
(2)
Tiết 58
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
Bố cục
Khổ 1-2
Cảm
nghĩ
vầng
trăng
trong
quá
khứ.
Khổ 3-4
Cảm
nghĩ
vầng
trăng
hiện
tại.
Khổ 5-6
Suy
ngẫm
của
tác
giả.
Ti?t 58
Nguy?n Duy
- V?ng trang
- Nhn hố, li?t k, di?p t? :
ÁNH TRĂNG
Trăng và người thân thiết, gắn bó, hoà hợp với nhau.
tri kỉ
tình nghĩa
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- So sánh - Trăng mang vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ, tươi mát và đầy ân tình
Tiết 58
Nguyễn Duy
Vầng trăng - như người dưng
ÁNH TRĂNG
So sánh, nhân hoá,
Tình cảm của con người đã thay đổi, quên đi quá khứ nghĩa tình.
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
*Tình huống mất điện
- Vội bật tung cửa sổ
vầng trăng tròn: vẫn đẹp, vẫn sáng, tình cảm của trăng vẫn tròn đầy thuỷ chung, vẫn vẹn nguyên
Đột ngột- bất ngờ, ngỡ ngàng
vầng trăng tròn: vẫn đẹp, vẫn sáng, tình cảm của trăng vẫn tròn đầy thuỷ chung, vẫn vẹn nguyên
Tiết 58
NguyễnDuy
Ngửa mặt - nhìn mặt:
- Nhịp thơ nhanh, hối hả
Điệp từ, liệt kê
Tâm trạng xúc động, bồi hồi xao xuyến .
ÁNH TRĂNG
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
rưng rưng
đồng /bể/sông/rừng
con người đối diện với trăng
- xúc động dâng trào
Tiết 58
NguyễnDuy
ÁNH TRĂNG
- giật mình.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- Im phăng phắc
“Cứ” - Chỉ sự tiếp diễn
Từ láy: Vành vạnh, phăng phắc gợi tả ánh trăng tròn đầy, không tiếng động
Nghệ thuật nhân hoá, phép đối: Trăng (hữu tình) – con người (vô tình)
Nhấn mạnh vẻ đẹp tình nghĩa của trăng, sự bội bạc của con người .
Trăng - Tròn vành vạnh
Ti?t 58
ÁNH TRĂNG
Nguy?n Duy
Thảo luận nhóm:
Cảm nhận của em về cái giật mình của nhà thơ?
Cái “giật mình” có các ý nghĩa : giật mình nhớ lại quá khứ, giật mình tự vấn lương tâm, giật mình khi nhận ra mình đã bỏ phí quá nhiều điều vô giá, giật mình để con người tự hoàn thiện mình.
Cái “giật mình” đã thức tỉnh con người, thức tỉnh lương tâm.
Tiết 58
Nguyễn Duy
BÀI
THƠ
ÁNH
TRĂNG
Khổ thơ 1-2: Cảm
nghĩ vầng trăng
trong quá khứ.
Trăng gắn bó với tuổi thơ.
Trăng gắn bó với người lính.
Khổ thơ 3-4: Cảm
nghĩ vầng trăng
hiện tại.
Lãng quên ánh trăng, quá khứ.
Gặp lại ánh trăng - người bạn tri kỉ.
Khổ thơ 5-6: Suy
ngẫm của tác
giả.
Cảm động nhớ lại quá khứ
Thiên nhiên nghĩa tình vẫn tròn đầy, bất diệt.
ÁNH TRĂNG
Bài 1: Em hãy chọn đáp án đúng:
a) Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng” là gì?
A – Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt.
B – Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn .
C – Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người .
D - Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt .
b) Thái độ của con người mà bài thơ “Ánh trăng ” đặt ra là gì ?
A – Thái độ đối với quá khứ . C – Thái độ đối với chính mình
B – Thái độ đối với những người đã khuất . D - Cả A, B, C đều đúng
.
.
Tiết 58
Nguy?n Duy
ÁNH TRĂNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Học phần vừa phân tích, nắm nội dung kiến thức bài học.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng ( luyện tập).
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
Các thầy giáo, cô giáo
Về dự ti?t thanh tra
Giáo viên dạy :Trần Thị Hoa
Tru?ng: THCS Giao Huong
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy giới thiệu những nét chính về nhà thơ Nguyễn Duy?
Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ bài thơ “¸nh tr¨ng” ?
I. Gi?i thi?u tỏc gi?, tỏc ph?m
1.Tác giả :
Tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ.
- Bút danh: Nguyễn Duy.
SN: (1948). Quê ở Thanh Hoá.
- Là nhà thơ tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.
I. Gi?i thi?u tỏc gi?, tỏc ph?m
1.Tác giả :
2. Tác phẩm: Viết năm 1978, in trong tập thơ cùng tên và tập thơ được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
T? ngy v? thnh ph?
quen ỏnh di?n, c?a guong
v?ng trang di qua ngừ
nhu ngu?i dung qua du?ng
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
ÁNH
TRĂNG
(1)
(2)
Tiết 58
Nguyễn Duy
ÁNH TRĂNG
Bố cục
Khổ 1-2
Cảm
nghĩ
vầng
trăng
trong
quá
khứ.
Khổ 3-4
Cảm
nghĩ
vầng
trăng
hiện
tại.
Khổ 5-6
Suy
ngẫm
của
tác
giả.
Ti?t 58
Nguy?n Duy
- V?ng trang
- Nhn hố, li?t k, di?p t? :
ÁNH TRĂNG
Trăng và người thân thiết, gắn bó, hoà hợp với nhau.
tri kỉ
tình nghĩa
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- So sánh - Trăng mang vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ, tươi mát và đầy ân tình
Tiết 58
Nguyễn Duy
Vầng trăng - như người dưng
ÁNH TRĂNG
So sánh, nhân hoá,
Tình cảm của con người đã thay đổi, quên đi quá khứ nghĩa tình.
Từ ngày về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
*Tình huống mất điện
- Vội bật tung cửa sổ
vầng trăng tròn: vẫn đẹp, vẫn sáng, tình cảm của trăng vẫn tròn đầy thuỷ chung, vẫn vẹn nguyên
Đột ngột- bất ngờ, ngỡ ngàng
vầng trăng tròn: vẫn đẹp, vẫn sáng, tình cảm của trăng vẫn tròn đầy thuỷ chung, vẫn vẹn nguyên
Tiết 58
NguyễnDuy
Ngửa mặt - nhìn mặt:
- Nhịp thơ nhanh, hối hả
Điệp từ, liệt kê
Tâm trạng xúc động, bồi hồi xao xuyến .
ÁNH TRĂNG
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
rưng rưng
đồng /bể/sông/rừng
con người đối diện với trăng
- xúc động dâng trào
Tiết 58
NguyễnDuy
ÁNH TRĂNG
- giật mình.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
- Im phăng phắc
“Cứ” - Chỉ sự tiếp diễn
Từ láy: Vành vạnh, phăng phắc gợi tả ánh trăng tròn đầy, không tiếng động
Nghệ thuật nhân hoá, phép đối: Trăng (hữu tình) – con người (vô tình)
Nhấn mạnh vẻ đẹp tình nghĩa của trăng, sự bội bạc của con người .
Trăng - Tròn vành vạnh
Ti?t 58
ÁNH TRĂNG
Nguy?n Duy
Thảo luận nhóm:
Cảm nhận của em về cái giật mình của nhà thơ?
Cái “giật mình” có các ý nghĩa : giật mình nhớ lại quá khứ, giật mình tự vấn lương tâm, giật mình khi nhận ra mình đã bỏ phí quá nhiều điều vô giá, giật mình để con người tự hoàn thiện mình.
Cái “giật mình” đã thức tỉnh con người, thức tỉnh lương tâm.
Tiết 58
Nguyễn Duy
BÀI
THƠ
ÁNH
TRĂNG
Khổ thơ 1-2: Cảm
nghĩ vầng trăng
trong quá khứ.
Trăng gắn bó với tuổi thơ.
Trăng gắn bó với người lính.
Khổ thơ 3-4: Cảm
nghĩ vầng trăng
hiện tại.
Lãng quên ánh trăng, quá khứ.
Gặp lại ánh trăng - người bạn tri kỉ.
Khổ thơ 5-6: Suy
ngẫm của tác
giả.
Cảm động nhớ lại quá khứ
Thiên nhiên nghĩa tình vẫn tròn đầy, bất diệt.
ÁNH TRĂNG
Bài 1: Em hãy chọn đáp án đúng:
a) Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng” là gì?
A – Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt.
B – Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn .
C – Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người .
D - Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt .
b) Thái độ của con người mà bài thơ “Ánh trăng ” đặt ra là gì ?
A – Thái độ đối với quá khứ . C – Thái độ đối với chính mình
B – Thái độ đối với những người đã khuất . D - Cả A, B, C đều đúng
.
.
Tiết 58
Nguy?n Duy
ÁNH TRĂNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Học phần vừa phân tích, nắm nội dung kiến thức bài học.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng ( luyện tập).
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lều Hồng Duân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)