Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Lưu Thanh Mai |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng”
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Nhân hóa
A. Nỗi ước mong của người mẹ về đứa con
C. Niềm tự hào của người mẹ về đứa con
B. Niềm tin tưởng của người mẹ về đứa con
D. Cả A, B, C
Câu 2: Ý nghĩa của các câu thơ cuối mỗi khúc hát ru (lời ru trực tiếp) trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”:
Kiểm tra bài cũ
A. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước thiết tha.
C. Thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mĩ, thống nhất đất nước.
B. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.
D. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông.
Câu 3: Nội dung nào không phù hợp với bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ?”
Khoanh tròn vào phương án đúng cho những câu hỏi sau:
Tiết 58 - Bài 12
Ánh trăng
( Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
TP.Hồ Chí Minh, 1978
(Nguyễn Duy, Ánh TRăng, NXB tác phẩm mới, Hà Nội 1984)
Tiết 58 - Bài 12
( Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
Ánh trăng
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
- Nguyễn Duy Nhuệ (1948) quê Thanh Hóa.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Phong cách thơ: chân thành, mộc mạc, giản dị, ẩn chứa nỗi niềm tâm sự thầm kín.
Tiết 58:
Ánh trăng
( Nguyễn Duy)
- Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy:
* Tác phẩm:
Sáng tác năm 1978.
Rút trong tập thơ “Ánh trăng”.
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
Ánh trăng
3. Bố cục
- Gồm ba phần:
- 2 khổ đầu
- 2 khổ tiếp
- 2 khổ còn lại
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
- Thể thơ: 5 chữ
- Phương thức: biểu cảm + tự sự.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- Hồi nhỏ - đồng, sông, bể.
- Hồi chiến tranh - rừng.
- Vầng trăng – tri kỷ (bạn thân).
Điệp từ, nhân hóa, liệt kê, hình ảnh gần gũi.
Không gian mở rộng – con người trưởng thành.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
Sự gắn bó gần gũi của nhà thơ – thiên nhiên (trăng)
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
Ánh trăng
* Vẻ đẹp:
- trần trụi
- hồn nhiên
Vẻ đẹp hoang sơ, gần gũi
Cuộc sống chân thật, hồn nhiên, thiếu thốn, gian khổ
- Vầng trăng – tình nghĩa
Biểu tượng cho quá khứ gian lao, đẹp đẽ, nghĩa tình
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
2. Vầng trăng trong hiện tại
Ánh trăng
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
2. Vầng trăng trong hiện tại
* Hoàn cảnh sống:
Hoàn cảnh sống thay đổi
* Vầng trăng
Lãng quên quá khứ
Thay đổi tình cảm
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
- Thành phố, ánh điện, cửa gương
Hình ảnh cụ thể - khái quát
Cuộc sống bình yên, no đủ, hiện đại.
người dưng
đi qua ngõ
Đối lập, nhân hoá
Ánh trăng
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Tình huống bất ngờ, tính từ, động từ.
Sự việc bất thường hành động khẩn trương tâm trạng bàng hoàng, ngỡ ngàng.
2. Vầng trăng trong hiện tại
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
Ánh trăng
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
3. Suy ngẫm của tác giả
+ Hành động: ngửa mặt – nhìn mặt
Gợi nhớ kỷ niệm quá khứ
+ Tâm trạng: - Rưng rưng
- Như là…
Nhân hoá, từ láy, điệp ngữ, liệt kê
2. Vầng trăng trong hiện tại
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
Ánh trăng
+ Vầng trăng:
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
3. Suy ngẫm của tác giả
2. Vầng trăng trong hiện tại
Ánh trăng
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
3. Suy ngẫm của tác giả
2. Vầng trăng trong hiện tại
+ Thái độ: giật mình
Đạo lý “uống nước nhớ nguồn”
Ánh trăng
III. Tổng kết – Ghi nhớ
1. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
- Kết hợp tự sự, biểu cảm
- Kết cấu, giọng thơ, các phép tu từ
- Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tượng
b. Nội dung:
2. Ghi nhớ - SGK/157
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
3. Suy ngẫm của tác giả
2. Vầng trăng trong hiện tại
Ánh trăng
IV. Luyện tập
III. Tổng kết – Ghi nhớ
2. Ghi nhớ - SGK/157
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
3. Suy ngẫm của tác giả
2. Vầng trăng trong hiện tại
1. Tổng kết
Ánh trăng
IV. Luyện tập:
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
Câu 1: Từ “mặt” trong câu thơ “ngửa mặt lên nhìn mặt” dùng để chỉ:
A. Nhà thơ
B. Trăng
C. Nhà thơ và trăng
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng”?
A. Ăn cây nào rào cây đấy.
B. Lá lành đùm lá rách
C. Uống nước nhớ nguồn
D. Chim có tổ, người có tông.
Bài 1: Chọn phương án đúng cho những câu hỏi sau
Ánh trăng
IV. Luyện tập:
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
a. Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương.
(Lý Bạch)
Bài 2: Em hãy đọc những câu thơ viết về hình ảnh ánh trăng mà em biết?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
(Hồ Chí Minh)
c. Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu)
Ánh trăng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc lòng bài thơ
2. Làm bài tập 2 (SGK/157)
3. Chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng
Chúc các em học tốt!
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng”
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Nhân hóa
A. Nỗi ước mong của người mẹ về đứa con
C. Niềm tự hào của người mẹ về đứa con
B. Niềm tin tưởng của người mẹ về đứa con
D. Cả A, B, C
Câu 2: Ý nghĩa của các câu thơ cuối mỗi khúc hát ru (lời ru trực tiếp) trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”:
Kiểm tra bài cũ
A. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước thiết tha.
C. Thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mĩ, thống nhất đất nước.
B. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập, tự do của dân tộc.
D. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông.
Câu 3: Nội dung nào không phù hợp với bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ?”
Khoanh tròn vào phương án đúng cho những câu hỏi sau:
Tiết 58 - Bài 12
Ánh trăng
( Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
TP.Hồ Chí Minh, 1978
(Nguyễn Duy, Ánh TRăng, NXB tác phẩm mới, Hà Nội 1984)
Tiết 58 - Bài 12
( Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
Ánh trăng
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
- Nguyễn Duy Nhuệ (1948) quê Thanh Hóa.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Phong cách thơ: chân thành, mộc mạc, giản dị, ẩn chứa nỗi niềm tâm sự thầm kín.
Tiết 58:
Ánh trăng
( Nguyễn Duy)
- Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy:
* Tác phẩm:
Sáng tác năm 1978.
Rút trong tập thơ “Ánh trăng”.
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả:
Ánh trăng
3. Bố cục
- Gồm ba phần:
- 2 khổ đầu
- 2 khổ tiếp
- 2 khổ còn lại
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
- Thể thơ: 5 chữ
- Phương thức: biểu cảm + tự sự.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- Hồi nhỏ - đồng, sông, bể.
- Hồi chiến tranh - rừng.
- Vầng trăng – tri kỷ (bạn thân).
Điệp từ, nhân hóa, liệt kê, hình ảnh gần gũi.
Không gian mở rộng – con người trưởng thành.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
Sự gắn bó gần gũi của nhà thơ – thiên nhiên (trăng)
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
Ánh trăng
* Vẻ đẹp:
- trần trụi
- hồn nhiên
Vẻ đẹp hoang sơ, gần gũi
Cuộc sống chân thật, hồn nhiên, thiếu thốn, gian khổ
- Vầng trăng – tình nghĩa
Biểu tượng cho quá khứ gian lao, đẹp đẽ, nghĩa tình
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
2. Vầng trăng trong hiện tại
Ánh trăng
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
2. Vầng trăng trong hiện tại
* Hoàn cảnh sống:
Hoàn cảnh sống thay đổi
* Vầng trăng
Lãng quên quá khứ
Thay đổi tình cảm
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
- Thành phố, ánh điện, cửa gương
Hình ảnh cụ thể - khái quát
Cuộc sống bình yên, no đủ, hiện đại.
người dưng
đi qua ngõ
Đối lập, nhân hoá
Ánh trăng
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Tình huống bất ngờ, tính từ, động từ.
Sự việc bất thường hành động khẩn trương tâm trạng bàng hoàng, ngỡ ngàng.
2. Vầng trăng trong hiện tại
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
Ánh trăng
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
3. Suy ngẫm của tác giả
+ Hành động: ngửa mặt – nhìn mặt
Gợi nhớ kỷ niệm quá khứ
+ Tâm trạng: - Rưng rưng
- Như là…
Nhân hoá, từ láy, điệp ngữ, liệt kê
2. Vầng trăng trong hiện tại
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
Ánh trăng
+ Vầng trăng:
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
3. Suy ngẫm của tác giả
2. Vầng trăng trong hiện tại
Ánh trăng
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
3. Suy ngẫm của tác giả
2. Vầng trăng trong hiện tại
+ Thái độ: giật mình
Đạo lý “uống nước nhớ nguồn”
Ánh trăng
III. Tổng kết – Ghi nhớ
1. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
- Kết hợp tự sự, biểu cảm
- Kết cấu, giọng thơ, các phép tu từ
- Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tượng
b. Nội dung:
2. Ghi nhớ - SGK/157
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
3. Suy ngẫm của tác giả
2. Vầng trăng trong hiện tại
Ánh trăng
IV. Luyện tập
III. Tổng kết – Ghi nhớ
2. Ghi nhớ - SGK/157
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vầng trăng trong quá khứ
3. Bố cục
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc diễn cảm
2. Tìm hiểu chú thích
3. Suy ngẫm của tác giả
2. Vầng trăng trong hiện tại
1. Tổng kết
Ánh trăng
IV. Luyện tập:
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
Câu 1: Từ “mặt” trong câu thơ “ngửa mặt lên nhìn mặt” dùng để chỉ:
A. Nhà thơ
B. Trăng
C. Nhà thơ và trăng
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng”?
A. Ăn cây nào rào cây đấy.
B. Lá lành đùm lá rách
C. Uống nước nhớ nguồn
D. Chim có tổ, người có tông.
Bài 1: Chọn phương án đúng cho những câu hỏi sau
Ánh trăng
IV. Luyện tập:
Tiết 58 - Bài 12
(Nguyễn Duy)
a. Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương.
(Lý Bạch)
Bài 2: Em hãy đọc những câu thơ viết về hình ảnh ánh trăng mà em biết?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
(Hồ Chí Minh)
c. Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu)
Ánh trăng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc lòng bài thơ
2. Làm bài tập 2 (SGK/157)
3. Chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)