Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Lưu Thị Mỹ Dung |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT CẨM MỸ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Chào mừng
quý thầy cô
và các em
học sinh!
GV thực hiện:
Lưu Thị Mỹ Dung
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành các chổ trống dựa vào kiến thức gợi ý
Đồng chí
Chính Hữu
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1969
Huy Cận
Đoàn thuyền đánh cá
Bằng Việt
1963
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
ÁNH TRĂNG
Tiết 58:
Nguyễn Duy
I/ PHẦN GIỚI THIỆU:
1/ Tác giả:
-Sinh năm 1948 tại Thanh Hóa, là nhà thơ chiến sĩ.
-Ông là một gương mặt trẻ, tiêu biểu trong kháng chiến chống Mỹ.
Viết năm 1978 tại Tp HCM, in trong tập thơ cùng tên và tập thơ này được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984.
2/ Tác phẩm:
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
Hướng dẫn đọc:
3 khổ đầu:Giọng kể, nhịp bình thường
Khổ 4: Giọng đột ngột,cất cao,ngỡ ngàng
Khổ 5,6:Giọng tha thiết rồi trầm lắng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện,cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
NH TRANG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1/ Thể thơ: 5 chữ
2/ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự, nghị luận
3/ Vấn đề : Thái độ của con người đối với quá khứ
III/ PHÂN TÍCH:
BỐ CỤC:
3
Đoạn 1(khổ 1,2):Cảm nghĩ về trăng quá khứ
Đoạn 2 (khổ 3,4): Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
Đoạn 3 (khổ 4,5):Suy ngẫm của tác giả
1/ Cảm nghĩ về vầng trăng:
a/ Trăng trong quá khứ:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- Biện pháp: Nhân hóa
-Vầng trăng có gắn bó với con người từ lúc nhỏ đến lúc ra chiến trường.
- Biện pháp : So sánh
- Trăng là hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát có ý nghĩa vĩnh hằng.
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Cảm nghĩ về vầng trăng:
a/ Trăng trong quá khứ:
Vầng trăng trong quá khứ đẹp bình dị, thân thiết, nghĩa tình và vĩnh hằng.
b/ Trăng trong hiện tại:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
- Biện pháp : Nhân hóa
- Hoàn cảnh sống thay đổi : Đầy đủ về vật chất
Lòng người thay đổi dễ quên cuộc sống thiếu thốn trong quá khứ. Trăng lúc này trở thành người dưng.
Thảo luận:Tại sao vầng trăng hiện tại lại trở thành người dưng
Trăng chỉ là vật chiếu sáng một cách đột ngột
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Cảm nghĩ về vầng trăng:
a/ Trăng quá khứ:
Vầng trăng trong quá khứ đẹp bình dị, thân thiết, nghĩa tình và vĩnh hằng.
b/ Trăng hiện tại:
Cuộc sống hiện đại khiến trăng trở thành người dưng.Vầng trăng đã bị lãng quên
2/ Suy ngẫm của tác giả:
2/ Suy ngẫm của tác giả:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
mặt
mặt
rưng rưng
cứ tròn vành
vạnh
im phăng
ta giật mình
+ mặt-mặt:con người đối diện với vầng trăng(biểu tượng của quá khứ tốt đẹp)
+ rưng rưng: rung động,xao xuyến,gợi nhớ,gợi thương..
+ cứ tròn vành vạnh:vẫn đẹp, nguyên vẹn,không đổi thay
phắc
+im phăng phắc: cảnh tỉnh, nhắc nhở, phán xét.
+giật mình:nhớ lại,tự vấn
Thảo luận:Tại sao Nguyễn Duy giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc?
-Ân hận, tự trách mình sớm quên quá khứ.
-Tự thấy mình bội bạc.
-Lương tâm thức tỉnh giày vò bản thân có mới nới cũ, có trăng quên đèn.
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Cảm nghĩ về vầng trăng:
a/ Trăng quá khứ:
Vầng trăng trong quá khứ đẹp bình dị, thân thiết, nghĩa tình và vĩnh hằng.
b/ Trăng hiện tại:
Cuộc sống hiện đại khiến trăng trở thành người dưng.Vầng trăng đã bị lãng quên
2/ Suy ngẫm của tác giả:
-Trăng là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống.
-Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên,quá khứ vẫn tròn đầy và bất diệt.
- Trăng đang nhắc nhở đạo lý sống thủy chung của dân tộc Việt Nam.
Ánh trăng
Chặt chẽ theo mạch cảm xúc
Điệp ngữ, so sánh, nhân hóa
Trầm tĩnh, sâu lắng
Nam ch?
2/NỘI DUNG
IV/ TỔNG KẾT:
Bài thơ là lời nhắc nhở với mọi người về thái độ sống có nghĩa, có tình, gợi ra đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ So sánh hình ảnh người lính trong 3 bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng.
2/ Học thuộc lòng bài thơ Ánh trăng
3/ Làm các bài tập Tổng kết từ vựng (tt)
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ !
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Chào mừng
quý thầy cô
và các em
học sinh!
GV thực hiện:
Lưu Thị Mỹ Dung
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành các chổ trống dựa vào kiến thức gợi ý
Đồng chí
Chính Hữu
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1969
Huy Cận
Đoàn thuyền đánh cá
Bằng Việt
1963
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
ÁNH TRĂNG
Tiết 58:
Nguyễn Duy
I/ PHẦN GIỚI THIỆU:
1/ Tác giả:
-Sinh năm 1948 tại Thanh Hóa, là nhà thơ chiến sĩ.
-Ông là một gương mặt trẻ, tiêu biểu trong kháng chiến chống Mỹ.
Viết năm 1978 tại Tp HCM, in trong tập thơ cùng tên và tập thơ này được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984.
2/ Tác phẩm:
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
Hướng dẫn đọc:
3 khổ đầu:Giọng kể, nhịp bình thường
Khổ 4: Giọng đột ngột,cất cao,ngỡ ngàng
Khổ 5,6:Giọng tha thiết rồi trầm lắng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện,cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
NH TRANG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1/ Thể thơ: 5 chữ
2/ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự, nghị luận
3/ Vấn đề : Thái độ của con người đối với quá khứ
III/ PHÂN TÍCH:
BỐ CỤC:
3
Đoạn 1(khổ 1,2):Cảm nghĩ về trăng quá khứ
Đoạn 2 (khổ 3,4): Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
Đoạn 3 (khổ 4,5):Suy ngẫm của tác giả
1/ Cảm nghĩ về vầng trăng:
a/ Trăng trong quá khứ:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- Biện pháp: Nhân hóa
-Vầng trăng có gắn bó với con người từ lúc nhỏ đến lúc ra chiến trường.
- Biện pháp : So sánh
- Trăng là hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát có ý nghĩa vĩnh hằng.
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Cảm nghĩ về vầng trăng:
a/ Trăng trong quá khứ:
Vầng trăng trong quá khứ đẹp bình dị, thân thiết, nghĩa tình và vĩnh hằng.
b/ Trăng trong hiện tại:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
- Biện pháp : Nhân hóa
- Hoàn cảnh sống thay đổi : Đầy đủ về vật chất
Lòng người thay đổi dễ quên cuộc sống thiếu thốn trong quá khứ. Trăng lúc này trở thành người dưng.
Thảo luận:Tại sao vầng trăng hiện tại lại trở thành người dưng
Trăng chỉ là vật chiếu sáng một cách đột ngột
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Cảm nghĩ về vầng trăng:
a/ Trăng quá khứ:
Vầng trăng trong quá khứ đẹp bình dị, thân thiết, nghĩa tình và vĩnh hằng.
b/ Trăng hiện tại:
Cuộc sống hiện đại khiến trăng trở thành người dưng.Vầng trăng đã bị lãng quên
2/ Suy ngẫm của tác giả:
2/ Suy ngẫm của tác giả:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
mặt
mặt
rưng rưng
cứ tròn vành
vạnh
im phăng
ta giật mình
+ mặt-mặt:con người đối diện với vầng trăng(biểu tượng của quá khứ tốt đẹp)
+ rưng rưng: rung động,xao xuyến,gợi nhớ,gợi thương..
+ cứ tròn vành vạnh:vẫn đẹp, nguyên vẹn,không đổi thay
phắc
+im phăng phắc: cảnh tỉnh, nhắc nhở, phán xét.
+giật mình:nhớ lại,tự vấn
Thảo luận:Tại sao Nguyễn Duy giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc?
-Ân hận, tự trách mình sớm quên quá khứ.
-Tự thấy mình bội bạc.
-Lương tâm thức tỉnh giày vò bản thân có mới nới cũ, có trăng quên đèn.
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Cảm nghĩ về vầng trăng:
a/ Trăng quá khứ:
Vầng trăng trong quá khứ đẹp bình dị, thân thiết, nghĩa tình và vĩnh hằng.
b/ Trăng hiện tại:
Cuộc sống hiện đại khiến trăng trở thành người dưng.Vầng trăng đã bị lãng quên
2/ Suy ngẫm của tác giả:
-Trăng là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống.
-Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên,quá khứ vẫn tròn đầy và bất diệt.
- Trăng đang nhắc nhở đạo lý sống thủy chung của dân tộc Việt Nam.
Ánh trăng
Chặt chẽ theo mạch cảm xúc
Điệp ngữ, so sánh, nhân hóa
Trầm tĩnh, sâu lắng
Nam ch?
2/NỘI DUNG
IV/ TỔNG KẾT:
Bài thơ là lời nhắc nhở với mọi người về thái độ sống có nghĩa, có tình, gợi ra đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ So sánh hình ảnh người lính trong 3 bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng.
2/ Học thuộc lòng bài thơ Ánh trăng
3/ Làm các bài tập Tổng kết từ vựng (tt)
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Mỹ Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)