Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Mến | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THÂY CÔ THĂM LỚP DỰ GIỜ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ THÁNH TÔNG.
An Dân – Tuy An – Phú Yên
Tổ : VĂN – NHẠC – HỌA
Tiết 58
Văn bản: ÁNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Tên : Nguyễn Duy Nhuệ
- Sinh năm 1948
- Quê: Làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá
- Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973
- Là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
- Tập thơ "A�nh traờng" ủửụùc tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam Năm 1984.
4
Tiết 58
Văn bản: ÁNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

(Xem chú thích *- sgk/ 156)
II. Đọc, hiểu chú thích và bố cục:
5
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kæ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
ÁNH TRANG
Nguy?n Duy

Tiết 58
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + trữ tình ( Biểu cảm).
- Thể thơ: năm chữ.

Bố cục : Cã thÓ chia lµm 3 ®o¹n
§o¹n 1 ( Khæ 1 + 2) : VÇng tr¨ng trong qu¸ khø
- §o¹n 2 (Khæ 3 + 4): VÇng tr¨ng trong cuéc sèng hiÖn t¹i
- §o¹n 3 ( Khæ 5 + 6) : Suy ngÉm cña nhµ th¬ vÒ ¸nh tr¨ng.
7
Tiết 58
Văn bản: ÁNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

II. Đọc, hiểu chú thích và bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vầng trăng trong quá khứ:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kæ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
- Tr¨ng hiÖn lªn víi vÎ ®Ñp hoang s¬ vµ gÇn gòi, hån nhiªn nh­ trÎ th¬, ch©n thµnh nh­ ng­êi b¹n h÷u.
- Trăng và người hiện ra như đôi bạn quấn quýt, gắn bó giao hoà.
-> Tình cảm gắn bó giao hoà ngỡ không bao giờ quên được "Vầng trăng tình nghĩa".
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ.



Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
1. Va�ng traờng trong quaự khửự
=> Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ gian lao mà đẹp đẽ là " vầng trăng tình nghĩa"
10
Tiết 58
Văn bản: ÁNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

II. Đọc, hiểu chú thích và bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vầng trăng trong quá khư:�
2. Vầng trăng trong cuộc sống hiện tại:
11
"Từ hồi về thành phố
quen ánh đi?n, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường"
-> Tác giả lý giải bằng lý do thực tế nhưng mang nặng ý nghĩa sâu sắc về nghĩa tình.
- Hoàn cảnh sống thay đổi, lòng người trở nên thay đổi vô tình, vô nghĩa, lãng quên đi vầng trăng
12
Tiết 58
Văn bản: ÁNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

II. Đọc, hiểu chú thích và bố cục
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vần trăng trong quá khứ:
2. Vầng trăng trong cuộc sống hiện tại:
3. Suy ngẫm của nhà thơ về ánh trăng:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn





- Sự xuất hiện "thình lình", "đột ngột" của vầng trăng làm cho con người sửng sốt ngỡ ngàng, đã gợi lại nỗi nhớ về quá khứ.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Cú cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng


Ngửa mặt lên nhìn mặt
Cú cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng


- " ngửa mặt lên nhìn mặt"-> Nhõn húa

- Từ láy " Rưng rưng" -> tâm lý xúc động -> Trăng đã làm ùa về, làm sống dậy bao kỷ niệm đẹp đẽ

- So saựnh: Nhử laứ. laứ.
.
Có ý kiến cho rằng :
“Khổ thơ cuối cùng trong bài thơ thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm.”
Theo em ý kiến đó có đúng không ? Tại sao?
- §Æt bµi th¬ vµo hoµn c¶nh ra ®êi (1978) theo em qua bµi th¬, qua sù “giËt m×nh” cña nh©n vËt tr÷ t×nh nhµ th¬ muèn tù nh¾c nhë m×nh vµ nh¾n nhñ mäi ng­êi ®iÒu g× ?
- Điều ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của con người Việt Nam ta ?
THẢO LUẬN
NHÓM A
NHÓM B
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình

- Hình ảnh "vầng trăng" ở khổ thơ cuối như một lời nhắc nhở. Con người có thể quên, có thể vô tình, nhưng đối với quá khứ, thiên nhiên thì luôn tròn đầy, bất diệt.
16
Tiết 58
Văn bản: ÁNH TRANG
(Nguyễn Duy)
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:


II. Đọc, hiểu chú thích và bố cục:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Vần trăng trong quá khứ:
2. Vầng trăng trong cuộc sống hiện tại:
3. Suy ngẫm của nhà thơ về ánh trăng:
4. Chủ đề:
Ghi nhớ - SGK / 157
IV. Luyện tập
17
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kæ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
ÁNH TRĂNG
- Nguyễn Duy -
18
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
a. Bài vừa học:
- Học thuộc lòng và phân tích bài thơ?
- Làm bài 2 SGK / 157
B. Bài sắp học: "Tổng kết về từ vựng"
- Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập SGK / 158, 159.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)