Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Hà Thị Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự hội giảng môn ngữ văn
Hà thị hằng- giáo viên trường thcs tứ cường
? Đọc và bình một hình ảnh thơ hay mà em thích trong bài thơ " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
Kiểm tra bài cũ
Ngữ văn . Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ánh trăng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả:
- Nguyễn Duy sinh 1948, quê ở phường Đông Vệ - thành phố Thanh Hoá
- Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước
Ngữ văn . Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ánh trăng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả:
- Nguyễn Duy sinh 1948, quê ở phường Đông vệ thành phố Thanh Hoá.
- Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
2. Bài thơ:
- Sáng tác năm 1978, trích từ tập thơ cùng tên.
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy
2. Tác phẩm:
( SGK trang 156)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ và phương thức biểu đạt
- Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với trữ tình
3. Bố cục :
* 3 phần
- 2 khổ thơ đầu: Trăng và người trong quá khứ
- 2 khổ thơ tiếp: Trăng và người trong hiện tại
- 2 khổ thơ cuối: Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ
Ngữ văn . Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ánh trăng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả:
a. Trăng và người trong quá khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
Hồi nhỏ ...
hồi chiến tranh .... vầng trăng thành tri kỷ
- Giọng tâm tình tự nhiên
- Nghệ thuật nhân hóa
Trần trụi ... hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Tình cảm gắn bó, chân thành
-Từ ngữ gợi cảm
Vẻ đẹp tự nhiên , hoang sơ, gần gũi
Nguyện ước thuỷ chung, ân tình
-> Trăng và người gắn, bó ân tình
a.Trăng và người trong quá khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục :
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
b.Trăng và người trong hiện tại
... về thành phố ...vầng trăng đi qua ngõ như người dưng ...
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh
- Thái độ lạnh nhạt, xa lạ, dửng dưng, vô tình
-> Con người vô tình lãng quên quá khứ
Thình lình ... điện tắt
...vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
-Nhịp thơ nhanh, dồn dập,
Sự bất ngờ, ngỡ ngàng khi gặp lại trăng
người dưng
-> Trăng và người gắn bó, ân tình
a.Trăng và người trong qua khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
b.Trăng và người trong hiện tại
c.Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng
như là đồng...
như là sông... rừng
- Từ láy biểu cảm , liệt kê ...
Sự xúc động nghẹn ngào , rưng rưng hoài niệm
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng " Ngửa mặt lên nhìn mặt" là con người đang đối diện với trăng . Nhưng có ý kiến khác lại cho rằng con người đang đối diện với chính mình, nhìn lại mình ? ý kiến của em ntn ? Vì sao ?
Cả hai ý kiến đều đúng . Nhưng hiểu theo ý kiến thứ hai thì sâu sắc hơn. Bởi mặt người và mặt trăng , khuôn mặt của hai linh hồn sống . Mặt trăng như tấm gương soi. Đối diện với trăng là đối diện với người tri kỉ, đối diện với chính mình, nhìn lại mình trong quá khứ và hiện tại
Đáp án
rưng rưng
Trăng và người gắn bó ân tình
Con người vô tình lãng quên quá khứ
a.Trăng và người trong quá khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục :
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
b.Trăng và người trong hiện tại
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng
như là đồng...
như là sông... rừng
- Từ láy biểu cảm, liệt kê ...
Sự xúc động nghẹn ngào , rưng rưng hoài niệm
...ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Trăng cứ tròn vành vạnh
Từ láy biểu cảm...
Quá khứ tròn đầy, vẹn nguyên. -> Người giật mình thức tỉnh
-> Lời nhắn nhủ ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ
c.Cảm xúc suy tư của con người
giât mình
Trăng và người gắn bó ân tình
Con người vô tình lãng quên quá khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục :
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
5. Tổng kết
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
- Từ tâm sự của người lính đã trải qua chiến tranh, bài thơ gợi nhắc thái độ sống " Uống nước nhớ nguồn"
* Ghi nhớ ( sgk trang 157)
III. Luyện tập
a.Trăng và người trong quá khứ
b.Trăng và người trong hiện tại
Lời nhắn nhủ ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ
c.Cảm xúc suy tư của con người
Trăng và người gắn bó ân tình.
Con người vô tình lãng quên quá khứ.
- Giọng điệu tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giàu tính biểu cảm
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liệt kê ...đặc sắc
Bài tập
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong " ánh trăng" , em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tự sự ngắn.
2. Khi kể lưu ý mốc thời gian (hồi nhỏ, hồi chiến tranh, từ hồi về thành phố)
Gợi ý : 1. Xác đinh ngôi kể ( ngôi thứ nhất), chi tiết, sự việc.
3. Cần kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm
4. Phần kết luận nên đưa yếu tố nghị luận vào qua lời người kể
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục :
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
5. Tổng kết
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
- Từ tâm sự của người lính đã trải qua chiến tranh, bài thơ gợi nhắc thái độ sống " Uống nước nhớ nguồn"
* Ghi nhớ ( sgk trang 157)
III. Luyện tập
a.Trăng và người trong quá khứ
b.Trăng và người trong hiện tại
Lời nhắn nhủ ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ
c.Cảm xúc suy tư của con người
Trăng và người gắn bó ân tình.
Con người vô tình lãng quên quá khứ.
- Giọng điệu tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giàu tính biểu cảm
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liệt kê ...đặc sắc
các thầy cô giáo về dự hội giảng môn ngữ văn
Hà thị hằng- giáo viên trường thcs tứ cường
? Đọc và bình một hình ảnh thơ hay mà em thích trong bài thơ " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
Kiểm tra bài cũ
Ngữ văn . Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ánh trăng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả:
- Nguyễn Duy sinh 1948, quê ở phường Đông Vệ - thành phố Thanh Hoá
- Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước
Ngữ văn . Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ánh trăng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả:
- Nguyễn Duy sinh 1948, quê ở phường Đông vệ thành phố Thanh Hoá.
- Là gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
2. Bài thơ:
- Sáng tác năm 1978, trích từ tập thơ cùng tên.
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duy
2. Tác phẩm:
( SGK trang 156)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ và phương thức biểu đạt
- Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với trữ tình
3. Bố cục :
* 3 phần
- 2 khổ thơ đầu: Trăng và người trong quá khứ
- 2 khổ thơ tiếp: Trăng và người trong hiện tại
- 2 khổ thơ cuối: Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ
Ngữ văn . Tiết 58
(Nguyễn Duy)
Văn bản:
ánh trăng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả:
a. Trăng và người trong quá khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
Hồi nhỏ ...
hồi chiến tranh .... vầng trăng thành tri kỷ
- Giọng tâm tình tự nhiên
- Nghệ thuật nhân hóa
Trần trụi ... hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Tình cảm gắn bó, chân thành
-Từ ngữ gợi cảm
Vẻ đẹp tự nhiên , hoang sơ, gần gũi
Nguyện ước thuỷ chung, ân tình
-> Trăng và người gắn, bó ân tình
a.Trăng và người trong quá khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục :
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
b.Trăng và người trong hiện tại
... về thành phố ...vầng trăng đi qua ngõ như người dưng ...
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh
- Thái độ lạnh nhạt, xa lạ, dửng dưng, vô tình
-> Con người vô tình lãng quên quá khứ
Thình lình ... điện tắt
...vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
-Nhịp thơ nhanh, dồn dập,
Sự bất ngờ, ngỡ ngàng khi gặp lại trăng
người dưng
-> Trăng và người gắn bó, ân tình
a.Trăng và người trong qua khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
b.Trăng và người trong hiện tại
c.Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng
như là đồng...
như là sông... rừng
- Từ láy biểu cảm , liệt kê ...
Sự xúc động nghẹn ngào , rưng rưng hoài niệm
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng " Ngửa mặt lên nhìn mặt" là con người đang đối diện với trăng . Nhưng có ý kiến khác lại cho rằng con người đang đối diện với chính mình, nhìn lại mình ? ý kiến của em ntn ? Vì sao ?
Cả hai ý kiến đều đúng . Nhưng hiểu theo ý kiến thứ hai thì sâu sắc hơn. Bởi mặt người và mặt trăng , khuôn mặt của hai linh hồn sống . Mặt trăng như tấm gương soi. Đối diện với trăng là đối diện với người tri kỉ, đối diện với chính mình, nhìn lại mình trong quá khứ và hiện tại
Đáp án
rưng rưng
Trăng và người gắn bó ân tình
Con người vô tình lãng quên quá khứ
a.Trăng và người trong quá khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục :
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
b.Trăng và người trong hiện tại
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng
như là đồng...
như là sông... rừng
- Từ láy biểu cảm, liệt kê ...
Sự xúc động nghẹn ngào , rưng rưng hoài niệm
...ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Trăng cứ tròn vành vạnh
Từ láy biểu cảm...
Quá khứ tròn đầy, vẹn nguyên. -> Người giật mình thức tỉnh
-> Lời nhắn nhủ ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ
c.Cảm xúc suy tư của con người
giât mình
Trăng và người gắn bó ân tình
Con người vô tình lãng quên quá khứ
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục :
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
5. Tổng kết
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
- Từ tâm sự của người lính đã trải qua chiến tranh, bài thơ gợi nhắc thái độ sống " Uống nước nhớ nguồn"
* Ghi nhớ ( sgk trang 157)
III. Luyện tập
a.Trăng và người trong quá khứ
b.Trăng và người trong hiện tại
Lời nhắn nhủ ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ
c.Cảm xúc suy tư của con người
Trăng và người gắn bó ân tình.
Con người vô tình lãng quên quá khứ.
- Giọng điệu tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giàu tính biểu cảm
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liệt kê ...đặc sắc
Bài tập
Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong " ánh trăng" , em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tự sự ngắn.
2. Khi kể lưu ý mốc thời gian (hồi nhỏ, hồi chiến tranh, từ hồi về thành phố)
Gợi ý : 1. Xác đinh ngôi kể ( ngôi thứ nhất), chi tiết, sự việc.
3. Cần kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm
4. Phần kết luận nên đưa yếu tố nghị luận vào qua lời người kể
Ngữ văn . Tiết 58
Văn bản:
ánh trăng
(Nguyễn Duy)
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Thể thơ, phương thức biểu đạt
3. Bố cục :
I. Giới thiệu chung.
4. Phân tích
5. Tổng kết
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
- Từ tâm sự của người lính đã trải qua chiến tranh, bài thơ gợi nhắc thái độ sống " Uống nước nhớ nguồn"
* Ghi nhớ ( sgk trang 157)
III. Luyện tập
a.Trăng và người trong quá khứ
b.Trăng và người trong hiện tại
Lời nhắn nhủ ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ
c.Cảm xúc suy tư của con người
Trăng và người gắn bó ân tình.
Con người vô tình lãng quên quá khứ.
- Giọng điệu tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giàu tính biểu cảm
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liệt kê ...đặc sắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)