Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trường | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo đến dự
tiết học:
Đọc hiểu văn bản : "�nh trang "

Lớp 9A
Th? 2 ng�y 17 tháng 11 nam 2008
Tiết 58 : Đọc - hiểu văn bản: ánh trăng
I. Đọc- chú thích.
1. Đọc.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ.

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ chẳng bao giờ quên.
cái vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn.

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng.

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
ánh trăng.
Th? 2 ng�y 17 tháng nam 2008
Ti?t 58 : D?c hi?u van b?n: �nh trang
I. D?c- chú thích.
1 . D?c.
2. Chú thích.
a. Tác giả.
Nguy?n Duy
-Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948.
Quê quán: Thanh Hoá.
Năm 1966 gia nhập quân đội, năm 1973, được giải Nhất cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ, sau năm 1975, làm báo và sáng tác thơ.
- Các tập thơ chính: Cát trắng(1973); ánh trăng(1984); Về; Mẹ và em(1987); Đãi cát tìm vàng( 1987).
Th? 2 ng�y 17 tháng nam 2008
Tiết 58 : Đọc - hiểu văn bản: ánh trăng
I.D?c- chú thích.
1.D?c.
2. Chú thích.
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
+ Xuất xứ: Trích trong tập thơ "ánh trăng".
+ Hoàn cảnh sáng tác: 1978, khi chiến tranh đã kết thúc.
+ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự.
+ Bố cục:
- 2phần: Phần I: Khổ 1 và 2: Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
Phần II: Các khổ còn lại: Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại và suy ngẫm của nhà thơ.
Th? 2 ng�y 17 tháng11 nam 2008
Tiết 58 : Đọc - hiểu văn bản: ánh trăng
I. Đọc- chú thích,
II. Phân tích.
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
+ Thời gian:
Hồi nhỏ, hồi chiến tranh
+ Không gian:
Với đồng, với sông, với bể, ở rừng.
+ Cảm nghĩ:
- vầng trăng thành tri kỉ
- trần trụi với thiên nhiên.
- hồn nhiên như cây cỏ
- vầng trăng tình nghĩa.
- ngỡ không bao giờ quên.

Th? 2 ng�y 17 tháng 11 nam 2008

Tiết 58 : Đọc - hiểu văn bản: ánh trăng
I. Đọc- chú thích,
II. Phân tích.
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
? Vầng trăng là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống.
Th? 2 ng�y 17 tháng 11 nam 2008
Tiết 58 : Đọc - hiểu văn bản: ánh trăng
Đọc- chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Phân tích.
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
2.Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại và suy ngẫm của nhà thơ.
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
+ Hoàn cảnh:
-Từ hồi về thành phố, quen ánh điện cửa gương
+ Cảm nghĩ:
-vầng trăng đi qua ngõ
- như người dưng qua đường.
? Vầng trăng trở thành xa lạ với con người trong cuộc sống hiện đại . Đó chính là sự lãng quên quá khứ, lãng quên những tình nghĩa đẹp đẽ của chính mình với quê hương, đất nước.
b. Suy ngẫm của nhà thơ.
Th? 2 ng�y 17 tháng 11 nam 2008
Tiết 58 : Đọc - hiểu văn bản: ánh trăng
Đọc- chú thích.
II. Phân tích.
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
2.Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại và suy ngẫm của nhà thơ.
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
b. Suy ngẫm của nhà thơ.
+ Tình huống:
Thình lình đèn điện tắt, phòng buyn-đinh tối om
+ Hành động:
- vội bật tung cửa sổ, đột ngột vầng trăng tròn
- Ngửa mặt lên nhìn mặt.
+ Cảm xúc:
- rưng rưng; như là đồng, là bể, là sông, là rừng
+ Suy ngẫm:
Trăng cứ tròn vành vạnh
- ánh trăng im phăng phắc.
kể chi người vô tình
- đủ cho ta giật mình
> <
Th? 2 ng�y 17 tháng 11 nam 2008
Tiết 58 : Đọc - hiểu văn bản: ánh trăng
Đọc- chú thích.
II. Phân tích.
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
2.Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại và suy ngẫm của nhà thơ.
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
b. Suy ngẫm của nhà thơ.
? Trăng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. Trăng là người bạn nghĩa tình thân thiết mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ. ánh trăng hay chính là những giá trị vĩnh hằng của quá khứ thức tỉnh trong ta thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thuỷ chung.
Trả lời câu hỏi bằng cách chọn những ý em cho là đúng.
Nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ánh trăng là:
A. Lời thơ bình di pha một chút tinh nghịch dí dỏm, một chút triết lí nhẹ nhàng.
B. Tự sự và biểu cảm kết hợp hài hoà, tự nhiên.
C. Giọng điệu tâm tình được thể hiện bởi thể thơ năm chữ, nhịp thơ khi tha thiết ngân nga, khi dồn dập dâng trào, khi trầm lắng sâu xa.
D. Hình ảnh thơ vừa hiện thực vừa lãng mạn bay bổng.
E. Lời thơ mộc mạc, bình dị, chân thành.

F. Hình ảnh thơ đa nghĩa, vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái quát tạo nên nhiều tầng nghĩa cho bài thơ.
Th? 2 ng�y 17 tháng 11 nam 2008
Tiết 58 : Đọc - hiểu văn bản: ánh trăng
I. Đọc- chú thích.
II. Phân tích.
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
2.Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại và suy ngẫm của nhà thơ.
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
b. Suy ngẫm của nhà thơ.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật
- Tù sù vµ biÓu c¶m kÕt hîp hµi hoµ, tù nhiªn.
- Giäng ®iÖu t©m t×nh ®­îc thÓ hiÖn bëi thÓ th¬ n¨m ch÷, nhÞp th¬ khi tha thiÕt ng©n nga, khi dån dËp d©ng trµo, khi trÇm l¾ng s©u xa.
- Lêi th¬ méc m¹c, b×nh dÞ, ch©n thµnh.
- H×nh ¶nh th¬ ®a nghÜa t¹o nªn nhiÒu tÇng ý nghÜa trong bµi th¬.
2. Những nội dung chủ yếu nào được thể hiện trong bài thơ ánh trăng?
A. Sự ăn năn và thức tỉnh của nhà thơ về những giá trị đẹp đẽ trong quá khứ.
B. Tình yêu thiên nhiên tha thiết mãnh liệt của Nguyễn Duy được đánh thức bởi vầng trăng quê hương.
C. Lời nhắc nhở về thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ.
D. Phản ánh sự lãng quên của lớp trẻ ngày nay với những giá trị đẹp đẽ của quá khứ.
Th? 2 ng�y 17 tháng 11 nam 2008
Tiết 58 : Đọc - hiểu văn bản: ánh trăng
I. Đọc- chú thích.
II. Phân tích.
1.Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
2.Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại và suy ngẫm của nhà thơ.
a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
b. Suy ngẫm của nhà thơ.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
? ánh trăng là tiếng lòng suy ngẫm của nhà thơ Nguyễn Duy đồng thời còn là lời nhắc nhở đối với tất cả mọi người về thái độ sống "uống nước nhớ nguồn", phải luôn luôn gìn giữ đạo lí sống thuỷ chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Hướng dẫn về nhà:
1. Đọc thuộc lòng bài thơ.
2. Có ý kiến cho rằng trong bài thơ "ánh trăng" của Nguyễn Duy có một vầng trăng tri kỉ, một vầng trăng tình nghĩa, một vầng trăng người dưng và một vầng trăng thức tỉnh. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
3. Soạn văn bản: "Làng".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)