Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dự thi:
NGUYỄN THỊ THÚY
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
ÁNH TRĂNG
Tiết 63
VAN B?N
Nguyễn Duy
TÁC GIẢ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả : (sgk)
- Nguyễn Duy (sinh 1948)
-Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ
- Quê: Thanh Hóa.
- Là một nhà thơ, người lính.
- Được giải nhất cuộc thi thơ.
Em hãy đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm?
Em hãy tóm tắt đôi nét về tác giả?
2/ Tác phẩm: (sgk)
- Thơ 5 chữ
- Tự sự kết hợp với trữ tình
Em hãy cho biết thể loại,
phương thức biểu đạt,
xuất xứ bài thơ?
- Bài thơ sáng tác 1978, in trong tập thơ Ánh trăng, đạt giải A năm 1984.
Một số tác phẩm của Nguyễn Duy
4/ Bố cục.
- Phần 1( 2 khổ đầu) : Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
- Phần 2 (2 khổ tiếp): Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
- Phần 3 (2 khổ còn lại): Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ.
Chia 3 phần:
3/ Đọc - chú thích: (sgk)
-Người dưng: người không có quan hệ họ hàng.
Buyn-đinh: tòa nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.
Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ?
Hình ảnh vầng trăng của Nguyễn Duy
được gắn với những thời điểm nào?
1/ Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Vầng trăng được gắn với những thời điểm nào? ở đâu?
đồng
sông
bể
Người và trăng gần gũi,thân thiết với nhau
Điệp ngữ
ở rừng
Nhân hoá
với
tri kỉ
. Hồi nhỏ
. Hồi chiến tranh:
Trong quá khứ, người và trăng có quan hệ như thế nào?
. So sánh: Vầng trăng biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình
Qua 2 khổ thơ em có
nhận xét gì về
giọng điệu thơ và ý nghĩa?
Lời thơ tâm tình, từ ngữ bình dị.
Vầng trăng gắn bó với con người, tự nhiên, chân thật, thắm nghĩa tình.
Đọc khổ thơ 2, nêu biện pháp nghệ thuật và tác dụng?
2. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại:
Đọc khổ thơ 3,cho biết
hoàn cảnh sống của con người
có sự thay đổi như thế nào?
+ Đất nước hoà bình
+ Cuộc sống đầy đủ tiện nghi….
. So sánh:“Vầng trăng” như “người dưng”
Con người sống bội bạc với vầng trăng, với quá khứ, với chính bản thân mình.
Thái độ của con người đối với vầng trăng?
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?muốn nói đến ai?
Con người gặp lại vầng trăng trong hoàn cảnh nào?
Mất điện, phòng tối om,
vội mở tung cửa sổ.
Tình huống bất ngờ, con người ngỡ ngàng trước sự xuất hiện của vầng trăng.
• Từ láy: “ Thình lình”“đột ngột”
Nhận xét, tình huống và cách dùng từ trong khổ thơ 4?
3/ Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ:
Nhân hóa, từ láy, điệp từ.
Nhận xét biện pháp nghệ thuật của khổ thơ 5. Diễn tả tâm trạng gì của tác giả?
. “mặt”
. “rưng rưng”
Diễn tả sự xúc động về kỉ niệm đẹp trong quá khứ với vầng trăng tình nghĩa.
Từ láy, nhân hóa,
mang tính suy tư, triết lí.
?Trang v?n tu?n hon, trũn d?y, l?ng l?, th?y chung.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ và ý nghĩa của khổ thơ cuối?
tròn vành vạnh,
im phăng phắc
III. TỔNG KẾT
Nội dung
Nghệ thuật
Cảm xúc về vầng trăng quá khứ
Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
Giọng điệu thơ tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giàu tính biểu cảm
Ghi nhớ - (SGK157)
Cảm xúc về vầng trăng hiện tại
Qua bài thơ của Nguyễn Duy
Em có cảm nhận gì về
lẽ sống, đạo lí của dân tộc ta?
Sống
thủy chung
Đạo lí
Uống nước
nhớ nguồn
IV/ Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ
Hướng dẫn chuẩn bị bài:
Học thuộc bài thơ - phần phân tích
Chuẩn bị tiết 64:TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp)
Làm 6 bài tập SGK trang 158 – 159( theo các câu hỏi gợi ý)
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
III/.TỔNG KẾT:
. Nghệ thuật:
Sử dụng các biện pháp tu từ. Giọng điệu thơ tâm tình tự nhiên. Hình ảnh giàu tính biểu cảm.
. Nội dung:
Bài thơ gợi cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
Giúp người đọc, thái độ sống có ân, nghĩa, có đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”
. Nghệ thuật:
. Nội dung:
NGUYỄN THỊ THÚY
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
ÁNH TRĂNG
Tiết 63
VAN B?N
Nguyễn Duy
TÁC GIẢ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả : (sgk)
- Nguyễn Duy (sinh 1948)
-Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ
- Quê: Thanh Hóa.
- Là một nhà thơ, người lính.
- Được giải nhất cuộc thi thơ.
Em hãy đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm?
Em hãy tóm tắt đôi nét về tác giả?
2/ Tác phẩm: (sgk)
- Thơ 5 chữ
- Tự sự kết hợp với trữ tình
Em hãy cho biết thể loại,
phương thức biểu đạt,
xuất xứ bài thơ?
- Bài thơ sáng tác 1978, in trong tập thơ Ánh trăng, đạt giải A năm 1984.
Một số tác phẩm của Nguyễn Duy
4/ Bố cục.
- Phần 1( 2 khổ đầu) : Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
- Phần 2 (2 khổ tiếp): Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại.
- Phần 3 (2 khổ còn lại): Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ.
Chia 3 phần:
3/ Đọc - chú thích: (sgk)
-Người dưng: người không có quan hệ họ hàng.
Buyn-đinh: tòa nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.
Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ?
Hình ảnh vầng trăng của Nguyễn Duy
được gắn với những thời điểm nào?
1/ Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Vầng trăng được gắn với những thời điểm nào? ở đâu?
đồng
sông
bể
Người và trăng gần gũi,thân thiết với nhau
Điệp ngữ
ở rừng
Nhân hoá
với
tri kỉ
. Hồi nhỏ
. Hồi chiến tranh:
Trong quá khứ, người và trăng có quan hệ như thế nào?
. So sánh: Vầng trăng biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình
Qua 2 khổ thơ em có
nhận xét gì về
giọng điệu thơ và ý nghĩa?
Lời thơ tâm tình, từ ngữ bình dị.
Vầng trăng gắn bó với con người, tự nhiên, chân thật, thắm nghĩa tình.
Đọc khổ thơ 2, nêu biện pháp nghệ thuật và tác dụng?
2. Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại:
Đọc khổ thơ 3,cho biết
hoàn cảnh sống của con người
có sự thay đổi như thế nào?
+ Đất nước hoà bình
+ Cuộc sống đầy đủ tiện nghi….
. So sánh:“Vầng trăng” như “người dưng”
Con người sống bội bạc với vầng trăng, với quá khứ, với chính bản thân mình.
Thái độ của con người đối với vầng trăng?
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?muốn nói đến ai?
Con người gặp lại vầng trăng trong hoàn cảnh nào?
Mất điện, phòng tối om,
vội mở tung cửa sổ.
Tình huống bất ngờ, con người ngỡ ngàng trước sự xuất hiện của vầng trăng.
• Từ láy: “ Thình lình”“đột ngột”
Nhận xét, tình huống và cách dùng từ trong khổ thơ 4?
3/ Cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ:
Nhân hóa, từ láy, điệp từ.
Nhận xét biện pháp nghệ thuật của khổ thơ 5. Diễn tả tâm trạng gì của tác giả?
. “mặt”
. “rưng rưng”
Diễn tả sự xúc động về kỉ niệm đẹp trong quá khứ với vầng trăng tình nghĩa.
Từ láy, nhân hóa,
mang tính suy tư, triết lí.
?Trang v?n tu?n hon, trũn d?y, l?ng l?, th?y chung.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ và ý nghĩa của khổ thơ cuối?
tròn vành vạnh,
im phăng phắc
III. TỔNG KẾT
Nội dung
Nghệ thuật
Cảm xúc về vầng trăng quá khứ
Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
Giọng điệu thơ tâm tình tự nhiên
Hình ảnh giàu tính biểu cảm
Ghi nhớ - (SGK157)
Cảm xúc về vầng trăng hiện tại
Qua bài thơ của Nguyễn Duy
Em có cảm nhận gì về
lẽ sống, đạo lí của dân tộc ta?
Sống
thủy chung
Đạo lí
Uống nước
nhớ nguồn
IV/ Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ
Hướng dẫn chuẩn bị bài:
Học thuộc bài thơ - phần phân tích
Chuẩn bị tiết 64:TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp)
Làm 6 bài tập SGK trang 158 – 159( theo các câu hỏi gợi ý)
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
III/.TỔNG KẾT:
. Nghệ thuật:
Sử dụng các biện pháp tu từ. Giọng điệu thơ tâm tình tự nhiên. Hình ảnh giàu tính biểu cảm.
. Nội dung:
Bài thơ gợi cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.
Giúp người đọc, thái độ sống có ân, nghĩa, có đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”
. Nghệ thuật:
. Nội dung:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)