Bài 12. Ánh trăng

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Dung | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Lưu Thị Hiệp
Năm học 2009-2010
TRƯỜNG THCS
TRẦN PHÚ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Lưu Thị Hiệp
Năm học 2009-2010
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Tiết 58:
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
Lưu Thị Hiệp
Năm học 2009-2010
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I/- Giới thiệu chung:
1/-Tác giả:
2/- Tác phẩm:
+ Sáng tác năm 1978
+ Thể loại thơ 5 chữ
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
TP. Hồ Chí Minh, 1978
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
TÁC PHẨM CHÍNH:
Cát trắng (1973)
Ánh trăng (1984)
Mẹ và em (1987)
Đường xa (1990)
Quà tặng (1990)
Về (1994)
Nhìn ra biển rộng trời cao (ký-1985)
Khoảng cách (Tiểu thuyết-1987)
Nguyễn Duy - chiến sĩ - nhà thơ.
3/- Đọc-từ khó:
4/- Bố cục: 3 đoạn
+3 khổ đầu:Quan hệ giũa nhà thơ với vầng trăng.
+1 khổ giữa :Tình cờ gặp lại vầng trăng.
+2 khổ cuối: Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ
Lưu Thị Hiệp
Năm học 2009-2010
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I/- Giới thiệu chung:
II/- Tìm hiểu bài thơ:
1/ Trăng - người thời quá khứ:
Vầng trăng thành tri kỷ
Vầng trăng thành tình nghĩa
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
với sông
với bể
với đồng
Hồi nhỏ sống
hồi chiến tranh
ở rừng
Cuộc sống giản dị mộc mạc gắn với thiên nhiên
Trần trụi
hồn nhiên
Không toan tính, không vụ lợi
ngỡ không bao giờ quên
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
đinh ninh
Thánh thiện
Lưu Thị Hiệp
Năm học 2009-2010
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
2/ Trăng - người thời hiện tại:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện , cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Thành phố
Cuộc sống thay đổi, với đầy đủ tiện nghi
Điện tắt
Tối om
Con người tìm ánh sáng
Trăng
Khi con người cần thì trăng có
phụ bạc
thủy chung
mặt (người) - mặt (trăng)
Ích kỷ, thấp hèn
Bao dung, độ lượng
là đồng
là bể
là sông
là rừng
như
Chân tình, nhẹ nhàng mà thấm thía
I/- Giới thiệu chung:
II/- Tìm hiểu bài thơ:
1/ Trăng - người thời quá khứ:

Lòng người đổi thay. Trăng thành người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
ánh điện
cửa gương
Lưu Thị Hiệp
Năm học 2009-2010
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy

3/ Ý nghĩa triết lý:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
tròn vành vạnh - vô tình
im phăng phắc - giật mình
Nhắc nhở - thức tỉnh
Ta
giật mình
Chúng ta - mọi người
hối hận rất nhân văn
I/- Giới thiệu chung::
II/- Tìm hiểu bài thơ:
1/ Trăng - người thời quá khứ:
2/ Trăng - người thời hiện tại:
Lưu Thị Hiệp
Năm học 2009-2010
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I/- Giới thiệu chung::
II/- Tìm hiểu bài thơ:
III/ Tổng kết :
ND: Ánh trăng như một tấm gương soi để thấy được gương mặt thật của mình, để tìm lại cái đẹp tinh khôi mà đôi khi chúng ta để mất.
NT: Bài thơ ngắn gọn như một câu chuyện ngụ ngôn ít lời mà giàu hàm nghĩa.
Lưu Thị Hiệp
Năm học 2009-2010
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1/- Nhận định nào đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ “Ánh trăng” đặt ra ? A- Thái độ đối với quá khứ. B- Thái độ đối với chính mình. C- Thái độ đối với những người anh hùng. D- Cả A và B đúng
Câu 2- Cảm nhận nào khái quát nhất về cái “giật mình” của người trong câu thơ: “Ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình” A- Giật mình nhớ lại quá khứ. B- Giật mình khiến hiện tại nối với truyền thống. C- Giật mình để nghĩ đến tương lai. D- Giật mình để con người tự hoàn thiện mình.
Trả lời
Câu 1: D. Cả A và B đúng
Trả lời
Câu 2: D. Giật mình … tự hoàn thiện mình
Lưu Thị Hiệp
Năm học 2009-2010
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
Kính chúc các thầy cô và các em học sinh
mạnh khỏe và hạnh phúc
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)