Bài 12. Ánh trăng
Chia sẻ bởi Tạ Thị Thanh Hiền |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Ánh trăng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 9
Giáo viên soạn giảng: Tạ Thị Thanh Hiền
KIỂM TRA BÀI CŨ
ÁNH TRĂNG
NGUYỄN DUY
Tên: Nguyễn Duy Nhuệ
Sinh năm 1948. Quê ở Thanh Hóa.
Là nhà thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mĩ. Lời thơ của ông bình dị nhưng nhiều triết lí khiến người ta phải suy ngẫm.
1. TÁC GIẢ:
1. TÁC GIẢ:
Em hãy chia bố cục bài thơ và nêu nội dung từng phần?
Bài thơ này được sáng tác theo thể thơ nào?
Em hãy nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?
Tuổi thơ, cuộc sống của tác giả gắn bó với những gì?
Em có nhận xét gì về cuộc sống tuổi thơ của tác giả?
Thời chiến tranh ở rừng, hình ảnh nào gắn bó với tác giả?
Em hiểu “vầng trăng thành tri kỉ” nghĩa là gì?
Ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Hình ảnh vầng trăng gắn bó, làm bạn đồng hành với người lính đã xuất hiện trong văn bản nào?
Qua từ “trần trụi” và “hồn nhiên”, em thấy trăng hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?
Tình cảm của tác giả đối với vầng trăng ra sao?
Từ đó nêu ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng trong quá khứ?
-
So với quá khứ, hiện tại điều gì đã thay đổi?
Quá khứ
Hiện tại
Em hiểu “người dưng” là gì?
Lúc này con người được gì và mất gì?
13
Điều gì đã tạo cho vầng trăng có cơ hội xuất hiện?
Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “thình lình”, “vội”, “đột ngột”?
Trong đoạn thơ, khi cuộc sống thay đổi thì lòng người như thế nào?
Theo em, khi cuộc sống phát triển tốt hơn, đầy đủ hơn thì ta có thái độ nào đối với quá khứ?
Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở khổ thơ thứ 5?
Nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ đã nêu bật nội dung gì?
Như thế nào là “rưng rưng”?
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI:2’
Em hãy nêu ý nghĩa về:
trăng tròn vành vạnh?
trăng im phăng phắc?
- sự giật mình?
Theo em, ánh trăng tượng trưng cho những gì?
Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thế hệ trước?
Nêu các phong trào thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với thế hệ đã hi sinh?
2
8
1
3
4
7
5
6
Ớ
H
N
N
À
L
G
Í
H
G
C
N
Ồ
Đ
Câu 1: Tác phẩm sáng tác tại TP. Hồ Chí Minh năm 1978 của Nguyễn Duy
Câu 2: “…” ru những em bé ngủ trên lưng mẹ.
Câu 3: Trái nghĩa với “quên”.
Câu 4: Tác phẩm thơ Nôm có giá trị lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu
Câu 5: Tên tác phẩm có nhân vật ông Hai ở làng chợ Dầu của Kim Lân.
Câu 6: Tác giả bài “Tre Việt Nam”
Câu 7: Bài thơ sáng tác năm 1948 của Chính Hữu nói về những người lính.
Câu 8: Hình ảnh lãng mạn gắn bó với người lính trong kháng chiến
TRĂNG
NGƯỜI
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”.
Quá khứ
Hiện tại
Suy ngẫm
GHI NHỚ : Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, “Ánh trăng” của Nguyễn Duy như tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước, nhớ nguồn”, ân nghĩa, thủy chung với quá khứ.
IV. LUYỆN TẬP: So sánh hình ảnh trăng trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Ánh trăng”?
Giống nhau: Hai bài thơ đều lấy hình ảnh trong thiên nhiên để khai thác, xây dựng hình ảnh thơ.
Khác nhau:
ĐỒNG CHÍ:
Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp.
Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ kháng chiến.
ÁNH TRĂNG:
Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ.
- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ “Uống nước, nhớ nguồn”.
Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, chúc các em học sinh học tập tốt!
Giáo viên soạn giảng: Tạ Thị Thanh Hiền
KIỂM TRA BÀI CŨ
ÁNH TRĂNG
NGUYỄN DUY
Tên: Nguyễn Duy Nhuệ
Sinh năm 1948. Quê ở Thanh Hóa.
Là nhà thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mĩ. Lời thơ của ông bình dị nhưng nhiều triết lí khiến người ta phải suy ngẫm.
1. TÁC GIẢ:
1. TÁC GIẢ:
Em hãy chia bố cục bài thơ và nêu nội dung từng phần?
Bài thơ này được sáng tác theo thể thơ nào?
Em hãy nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?
Tuổi thơ, cuộc sống của tác giả gắn bó với những gì?
Em có nhận xét gì về cuộc sống tuổi thơ của tác giả?
Thời chiến tranh ở rừng, hình ảnh nào gắn bó với tác giả?
Em hiểu “vầng trăng thành tri kỉ” nghĩa là gì?
Ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Hình ảnh vầng trăng gắn bó, làm bạn đồng hành với người lính đã xuất hiện trong văn bản nào?
Qua từ “trần trụi” và “hồn nhiên”, em thấy trăng hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?
Tình cảm của tác giả đối với vầng trăng ra sao?
Từ đó nêu ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng trong quá khứ?
-
So với quá khứ, hiện tại điều gì đã thay đổi?
Quá khứ
Hiện tại
Em hiểu “người dưng” là gì?
Lúc này con người được gì và mất gì?
13
Điều gì đã tạo cho vầng trăng có cơ hội xuất hiện?
Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “thình lình”, “vội”, “đột ngột”?
Trong đoạn thơ, khi cuộc sống thay đổi thì lòng người như thế nào?
Theo em, khi cuộc sống phát triển tốt hơn, đầy đủ hơn thì ta có thái độ nào đối với quá khứ?
Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở khổ thơ thứ 5?
Nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ đã nêu bật nội dung gì?
Như thế nào là “rưng rưng”?
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI:2’
Em hãy nêu ý nghĩa về:
trăng tròn vành vạnh?
trăng im phăng phắc?
- sự giật mình?
Theo em, ánh trăng tượng trưng cho những gì?
Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thế hệ trước?
Nêu các phong trào thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với thế hệ đã hi sinh?
2
8
1
3
4
7
5
6
Ớ
H
N
N
À
L
G
Í
H
G
C
N
Ồ
Đ
Câu 1: Tác phẩm sáng tác tại TP. Hồ Chí Minh năm 1978 của Nguyễn Duy
Câu 2: “…” ru những em bé ngủ trên lưng mẹ.
Câu 3: Trái nghĩa với “quên”.
Câu 4: Tác phẩm thơ Nôm có giá trị lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu
Câu 5: Tên tác phẩm có nhân vật ông Hai ở làng chợ Dầu của Kim Lân.
Câu 6: Tác giả bài “Tre Việt Nam”
Câu 7: Bài thơ sáng tác năm 1948 của Chính Hữu nói về những người lính.
Câu 8: Hình ảnh lãng mạn gắn bó với người lính trong kháng chiến
TRĂNG
NGƯỜI
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”.
Quá khứ
Hiện tại
Suy ngẫm
GHI NHỚ : Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, “Ánh trăng” của Nguyễn Duy như tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước, nhớ nguồn”, ân nghĩa, thủy chung với quá khứ.
IV. LUYỆN TẬP: So sánh hình ảnh trăng trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Ánh trăng”?
Giống nhau: Hai bài thơ đều lấy hình ảnh trong thiên nhiên để khai thác, xây dựng hình ảnh thơ.
Khác nhau:
ĐỒNG CHÍ:
Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp.
Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ kháng chiến.
ÁNH TRĂNG:
Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ.
- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ “Uống nước, nhớ nguồn”.
Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, chúc các em học sinh học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Thanh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)